Quy Định Nhập Khẩu Hà Nội Mới Nhất 2023 Là Bao Nhiêu Tiền

Quy Định Nhập Khẩu Hà Nội Mới Nhất 2023 Là Bao Nhiêu Tiền

Mở sổ tiết kiệm cần bao nhiêu tiền là băn khoăn của nhiều khách hàng khi có nhu cầu gửi tiết kiệm. Trong bài viết sau, Techcombank sẽ cung cấp thông tin về số tiền tối thiểu mà khách hàng cần chuẩn bị để đăng ký sử dụng giải pháp tiền gửi tại ngân hàng và lời khuyên để gửi tiết kiệm hiệu quả. Tham khảo ngay!

Mở sổ tiết kiệm cần bao nhiêu tiền?

Các ngân hàng tại Việt Nam thường quy định số tiền tối thiểu để mở sổ tiết kiệm dao động trong khoảng 100,000 – 1,000,000 VND. Với tài khoản tiết kiệm linh hoạt, số tiền tối thiểu để mở tài khoản tiết kiệm là 100.000 VND. Với sổ tiết kiệm/tài khoản tiết kiệm thông thường, số tiền tối thiểu để mở sổ lần đầu là 1.000.000 VND.

Lưu ý: Số tiền tối thiểu này có thể thay đổi tùy theo chính sách của ngân hàng trong từng thời kỳ.

Cụ thể, khách hàng có thể tham khảo thông tin về số tiền tối thiểu để mở sổ tiết kiệm/tài khoản tiền gửi của một số ngân hàng tại Việt Nam trong bảng sau:

Lưu ý: Số tiền tối thiểu để mở số tiết kiệm/tài khoản tiền gửi có thể thay đổi tùy theo chính sách của ngân hàng trong từng thời kỳ.

Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có quy định về số tiền gửi tối thiểu vào sổ tiết kiệm/tài khoản tiền gửi khác nhau.

Vậy yếu tố nào quyết định đến số tiền tối thiểu để gửi tiết kiệm, khách hàng vui lòng xem tiếp thông tin trong phần sau.

Phương thức mở sổ tiết kiệm/tài khoản tiền gửi

Khi có nhu cầu gửi tiết kiệm, khách hàng có thể lựa chọn gửi tiết kiệm online hoặc gửi tiết kiệm trực tiếp tại phòng giao dịch. Mỗi phương thức gửi sẽ có yêu cầu về số tiền gửi tối thiểu khác nhau:

Do đó, khách hàng nên đọc kỹ quy định của các hình thức và phương thức gửi trước khi gửi tiết kiệm.

Mở sổ tiết kiệm tại phòng giao dịch thường yêu cầu số tiền gửi tối thiểu cao hơn so với gửi tiết kiệm online.

2 yếu tố quyết định đến số tiền gửi tiết kiệm tối thiểu

Thông thường các ngân hàng sẽ quy định số tiền gửi tối thiểu chủ yếu dựa trên 2 yếu tố: Giải pháp tiền gửi và kênh giao dịch gửi tiết kiệm, cụ thể:

Các giải pháp tiền gửi khác nhau sẽ yêu cầu khách hàng đáp ứng số tiền tối thiểu để mở sổ tiết kiệm/tài khoản tiền gửi khác nhau. Ví dụ, tại Techcombank, quy định về số tiền tối thiểu để khách hàng có thể bắt đầu gửi tiết kiệm với một số giải pháp tiền gửi như sau:

Mỗi giải pháp tiền gửi tiết kiệm đều có quy định về số tiền gửi tối thiểu khác nhau.

Lời khuyên khi mở sổ tiết kiệm/tài khoản tiền gửi cho người mới

Đối với những khách hàng mới gửi tiết kiệm lần đầu, ngoài số tiền gửi tối thiểu, khách hàng cũng nên quan tâm tới các yếu tố khác để nhanh chóng đạt được mục tiêu tài chính. Cùng đọc những lời khuyên ở phần dưới đây để có một kế hoạch tiết kiệm tiền thông minh nhé!

Chọn ngân hàng uy tín: Báo cáo của Vietnam Report được công bố vào ngày 20/6/2023 đã đưa ra đánh giá về độ uy tín của các ngân hàng tại Việt Nam theo 3 tiêu chí sau:

Dựa theo bộ tiêu chí đó, Vietnam Report đã đưa ra bảng xếp hạng top 10 ngân hàng thương mại uy tín trong năm 2023 tại Việt Nam, bao gồm: Vietcombank, VietinBank, Techcombank, BIDV, MBBank, VPBank, ACB, Agribank, TPBank và VIB.

Khách hàng nên chọn gửi tiết kiệm tại những ngân hàng uy tín để nhận được lãi suất hấp dẫn, hỗ trợ đa dạng hình thức đăng ký, sử dụng và được đảm bảo an toàn bằng hệ thống bảo mật tiên tiến đạt chuẩn quốc tế. Khách hàng có thể xem cập nhật lãi suất tiết kiệm mới nhất của 30+ ngân hàng tại website của Techcombank.

Khách hàng nên chọn những ngân hàng uy tín, có độ bảo mật cao để an tâm khi gửi tiền tiết kiệm.

Ưu tiên lựa chọn kỳ hạn dài khi gửi tiết kiệm

Thông thường, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn dài sẽ cao hơn so với kỳ hạn ngắn. Ví dụ: Đối với giải pháp Tiền gửi Phát Lộc Online tại Techcombank, lãi suất áp dụng cho kỳ hạn 3 tháng là 3.35%/năm, còn kỳ hạn 12 tháng là 4.85%/năm (lãi suất cập nhật ngày 6/12/2024, có thể thay đổi tùy theo chính sách của ngân hàng tại từng thời kỳ).

Do đó, khách hàng nên ưu tiên gửi tiền vào các kỳ hạn dài để nhận được mức lãi suất hấp dẫn. Trường hợp không chắc chắn về kế hoạch rút tiền trong tương lai, khách hàng nên lựa chọn giải pháp Tiền gửi Rút gốc linh hoạt để phù hợp với nhu cầu tài chính. Giải pháp này cho phép khách hàng linh hoạt rút một phần hoặc toàn bộ số tiền đã gửi tiết kiệm, số tiền gốc còn lại vẫn được hưởng lãi suất có kỳ hạn như đã thoả thuận ban đầu.

Gửi tiền tiết kiệm vào các kỳ hạn dài thường được hưởng mức lãi suất cao hơn các kỳ hạn ngắn.

Nên ưu tiên mở tài khoản tiền gửi online: Việc gửi tiết kiệm online sẽ mang đến nhiều lợi ích như:

Mở tài khoản tiền gửi bằng Mobile Banking sẽ mang đến cho khách hàng nhiều lợi ích hơn so với mở sổ tiết kiệm tại phòng giao dịch.

Như vậy, bài viết trên đã giúp khách hàng biết mở sổ tiết kiệm cần bao nhiêu tiền cũng như cung cấp những lời khuyên hiệu quả dành cho người lần đầu gửi tiết kiệm. Nếu có nhu cầu gửi tiết kiệm chỉ với 100,000 VND tại Techcombank, khách hàng vui lòng liên hệ với ngân hàng thông qua các phương thức sau được hỗ trợ:

Khách hàng lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo và có thể thay đổi theo từng thời điểm. Để cập nhật chính sách mới nhất của Techcombank, quý khách vui lòng truy cập website https://techcombank.com hoặc liên hệ các phương thức dưới đây:

Đại học Luật Hà Nội đã chính thức công bố mức học phí cho năm học 2022 - 2023. Hãy cùng theo dõi qua bài viết dưới đây!

bảng xếp hạngtrường đại học tại việt nam

Học phí Đại học Luật Hà Nội 2021 - 2022

Căn cứ vào Đề án tuyển sinh 2021 - 2022, học phí của Đại học Luật Hà Nội:

Giới thiệu về trường Đại học Luật Hà Nội

Trường Đại học Luật Hà Nội (website: hlu.edu.vn) được thành lập dựa trên cơ sở hợp nhất Khoa Pháp lý của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và trường Cao đẳng Pháp lý Việt Nam theo Quyết định số 405/CP ngày 10/11/1979 của Hội đồng Chính phủ với tên là trường Đại học Pháp lý Hà Nội.

Năm 1982, Bộ Tư pháp đã quyết định mở rộng quy mô trường và thống nhất thành một cơ sở đào tạo nguồn nhân lực hiểu biết pháp luật ở Việt Nam. Bằng cách sáp nhập trường trung học chuyên nghiệp Pháp lý I và trường Cán bộ Toà án Hà Nội vào trường Đại học Pháp lý Hà Nội để đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh đào tạo cán bộ pháp luật.

Ngày 06/07/1993 , theo Quyết định số 369 – QĐ/TC của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, trường đã được đổi tên gọi mới là “trường Đại học Luật Hà Nội”.

Trường Đại học Luật Hà Nội – 35 năm xây dựng và trưởng thành (Nguồn: YouTube – HLU News)

Trường mang trong mình sứ mệnh: cung cấp nguồn nhân lực pháp luật, sản phẩm nghiên cứu khoa học và dịch vụ pháp lý chất lượng cao cho các cơ quan nhà nước và toàn xã hội, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Đội ngũ cán bộ mong muốn xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành một trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật. Đồng thời, trường cũng chú trọng đến bồi dưỡng một đội ngũ án bộ, giảng viên vững mạnh. Hệ thống chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo tiên tiến; cơ sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị, cơ sở thực hành và thư viện hiện đại.

Những năm gần đây, trường hướng tới việc cung cấp nguồn nhân lực pháp luật có chất lượng cao để phục vụ cho các cơ quan tư pháp, bổ trợ tư pháp và toàn xã hội nhằm thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Tham khảo học phí Đại học Luật Hà Nội các năm trước

Dự kiến học phí Đại học luật Hà Nội 2019-2020 mới nhất sẽ tăng nhẹ: 830.000 VNĐ/tháng tương đương 240.000 VNĐ/tín chỉ, tương đương khoảng 8.300.000 VNĐ/năm. Với lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm là 11%.

Trường đại học Luật Hà Nội là trường công lập hàng đầu tại Việt Nam. Mức học phí của đại học trường ở mức thấp so với các trường khác. Cụ thể như sau:

Mức học phí trung bình năm 2015 là 6.250.000 VNĐ

Mức học phí trung bình năm 2016 sẽ là 6.700.000 VNĐ

Thông tin mang tính chất tham khảo, độc giả vui lòng liên lạc với trường để có thông tin mới nhất

xem thêm đánh giá của sinh viên vềtrường đại học luật hà nội

Tư vấn tuyển sinh của trường Đại học Luật Hà Nội năm 2019 (Nguồn: YouTube – HOCMAI THPT)

Học phí Đại học Luật Hà Nội 2022 - 2023

Học phí Đại học Luật Hà Nội 2022 - 2023 dự kiến như sau: