Ngành Du Lịch Là Gì

Ngành Du Lịch Là Gì

Du lịch được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói, mang đến nguồn thu nhập lớn cho mỗi quốc gia, vì vậy, tiềm năng phát triển ngành và nhu cầu tuyển dụng nhân lực du lịch không ngừng tăng cao. Ms Uptalent hôm nay sẽ cùng chúng ta tìm hiểu chi tiết ngành du lịch là gì, thông tin việc làm ngành du lịch ra sao, và những quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên ngành du lịch như thế nào. MỤC LỤC: 1- Ngành du lịch là gì? 2- 6 vị trí phổ biến ngành du lịch 3- Nhiệm vụ chính mà nhân sự du lịch phải đảm nhận 4- Mức lương cho vị trí du lịch 5- Chứng chỉ, bằng cấp yêu cầu khi ứng tuyển du lịch 6- Kỹ năng không thể thiếu khi làm du lịch >>> Xem thêm: Việc làm Kinh doanh tại HRchannels

- Mức lương cho vị trí du lịch

Xét về lương cố định, tùy theo vị trí công việc, yêu cầu năng lực của doanh nghiệp, cũng như tần suất làm việc mà nhân sự ngành du lịch đảm nhận, mức lương sẽ khác nhau. Trung bình hiện nay mức lương sẽ vào khoảng:

Quản lý nhà hàng, khách sạn, lữ hành: 15 – 20 triệu đồng/ tháng

Hướng dẫn viên du lịch trong nước: 7 – 10 triệu đồng / tháng

Hướng dẫn viên du lịch quốc tế: 15 – 30 triệu đồng /tháng

Nhân viên điều hành du lịch: 8 – 10 triệu đồng / tháng

Nhân viên kinh doanh du lịch: 10 – 12 triệu đồng / tháng

Nhân viên Marketing du lịch: 8 – 10 triệu đồng / tháng

Nhân viên lễ tân nhà hàng, khách sạn: 7 – 9 triệu đồng / tháng

Với những vị trí trực tiếp theo đoàn (hướng dẫn viên du lịch), trực tiếp phục vụ khách hàng (phục vụ bàn, buồng, bar…), nhân viên còn có thêm những khoản tiền tip (tiền boa) từ du khách. Những vị trí còn lại cũng có những khoản thưởng, hoa hồng theo tỷ lệ %. Do đó, thu nhập của nhân sự ngành du lịch đang thuộc nhóm khá cao.

Lễ tân nhà hàng, khách sạn

Muốn du khách tin tưởng, hài lòng và gắn kết với dịch vụ lữ hành, nhà hàng, khách sạn thì đội ngũ nhân viên lễ tân nhà hàng, khách sạn rất quan trọng. Bởi lẽ họ là những người tiếp cận du khách đầu tiên, cũng là người du khách trực tiếp liên hệ khi cần sự hỗ trợ.

Điềm tĩnh, tự tin xử lý tình huống

Quá trình du lịch sẽ gồm nhiều hoạt động di chuyển, ăn uống, vui chơi, mua sắm… Rất nhiều sự cố từ nhỏ đến lớn có thể xảy ra. Là người phụ trách dẫn dắt tour, bạn chính là người mà mọi du khách tin tưởng nhất khi gặp vấn đề, vì vậy, bạn không thể bối rối hay lo sợ. Một tinh thần thép, một thái độ bình tĩnh sẽ là chìa khóa giúp bạn làm chủ mọi tình huống.

Kỹ năng quan sát tổng quát

Một tour du lịch có rất nhiều khách hàng, mỗi khách hàng lại có những tâm lý, tình cảm, nhu cầu khác nhau. Do đó, người làm ngành du lịch phải có khả năng quan sát, nắm bắt cảm xúc, tình trạng của khách hàng nhanh nhất.

Chuẩn đầu ra ngành Hướng dẫn du lịch

Ngành học Hướng dẫn du lịch đào tạo ra đội ngũ cử nhân có đầy đủ năng lực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu rất cao của một hướng dẫn viên du lịch với các tiêu chuẩn sau đây:

Học hướng dẫn du lịch ra trường làm việc ở đâu?

Tốt nghiệp ngành Hướng dẫn viên du lịch, cử nhân có đủ năng lực để trở thành một người hướng dẫn viên thực thụ. Đơn vị công tác mà các bạn lựa chọn là một trong những đơn vị:

Bên cạnh đó, với những bạn “tìm được niềm đam mê mới” trong lĩnh vực Du lịch có thể cân nhắc lựa chọn một số công việc như:

- Nhiệm vụ chính mà nhân sự du lịch phải đảm nhận

Cập bậc nhân sự ngành du lịch càng cao thì nhiệm vụ phải đảm nhận càng nhiều và càng mang tính vĩ mô:

Ngành Hướng dẫn du lịch được đào tạo chính quy tại đâu

Ngành Hướng dẫn du lịch được đào tạo chính quy với hệ cao đẳng và trung cấp tại một số trường cao đẳng top đầu như:

Bên cạnh hệ cao đẳng, các bạn học sinh tốt nghiệp THCS hay những ai muốn học nhanh gọn nhất có thể chọn hệ trung cấp tại các trường cao đẳng trên hoặc một số trường trung cấp dưới đây:

Kỹ năng điều phối lịch trình linh hoạt

Kế hoạch là vậy nhưng thực tế triển khai sẽ có nhiều tình huống phát sinh. Để đáp ứng khoảng thời gian không đổi, bạn sẽ phải linh hoạt điều chỉnh lịch trình sao cho hợp lý để mọi du khách đều cảm thấy hài lòng với chuyến đi.

Hầu hết các vị trí trong ngành du lịch đều phải di chuyển liên tục, nói liên tục, thời gian nghỉ ngơi không nhiều nên sức khỏe tốt là ưu tiên hàng đầu để phát triển lâu dài trong ngành du lịch.

Nhu cầu du lịch, khám phá danh lam thắng cảnh không chỉ ở du khách trong nước mà cả khách quốc tế đang dần hồi phục sau đại dịch Covid-19. Giá trị kinh tế mang lại cho đất nước lớn đã kéo theo nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngành du lịch tăng cao, nhất là những vị trí đặc thù như hướng dẫn viên du lịch, nhà hàng, khách sạn. Với xu hướng này, quân sư TalentBold tin tưởng đây sẽ là ngành kinh tế trọng điểm được chính phủ ưu tiên phát triển trong nhiều năm tới.    ------------------------------------ HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nguồn ảnh: internet

HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.

Ngành du lịch tiếng Anh là tourism /'tuərizəm/. Là ngành kinh doanh hoạt động của các kỳ nghỉ, cung cấp các dịch vụ chỗ ở, hoặc giải trí, kinh doanh điều hành các tour du lịch.

Ngành du lịch tiếng Anh là tourism /'tuərizəm/. Là ngành kinh doanh các dịch vụ tour du lịch trong nước hoặc quốc tế. Được kết nối chặt chẽ với ngành khách sạn và ngành vận tải.

Ngành du lịch bao gồm khách sạn, vận chuyển, thông tin và hỗ trợ du lịch, điều hành tour, đại lý du lịch và các điểm tham quan và giải trí.

Một số từ vựng tiếng Anh về ngành du lịch:

Domestic travel /dəˈmɛstɪk ˈtrævəl/: Du lịch nội địa.

Inclusive tour /ɪnˈkluːsɪv tʊə/: Tour trọn gói.

Itinerary /aɪˈtɪnərəri/: Lịch trình.

Destination /,desti'nei∫n/: Điểm đến.

Outbound travel /ˈaʊtˌbaʊnd ˈtrævəl/: Du lịch nước ngoài.

Tourism /'tuərizəm/: Ngành du lịch.

Tourist /'tuərist/: Khách du lịch.

Tourist area /ˈtʊrəst ˈɛriə/: Khu du lịch.

Tourist agency /ˈtʊrəst ˈeɪʤənsi/: Hãng du lịch.

Seasonality /ˈsizəˌnælɪti/: Theo mùa.

Low Season /ləʊˈsiːzn/: Mùa ít khách.

High season /haɪ ˈsizən/: Mùa đông khách.

Tour guide /tʊr gaɪd/: Hướng dẫn viên du lịch.

Reconfirmation of booking /ˌriˌkɑnfərˈmeɪʃən əv ˈbʊkɪŋ/: Xác nhận lại việc đặt chỗ.

Một số mẫu câu tiếng Anh ngành du lịch:

1. The economy of the archipelago is mainly dependent on the tourism industry.

Nền kinh tế của quần đảo chủ yếu phụ thuộc vào ngành du lịch.

2. The tourism at that time was still in the unexpanded stage as it is now.

Ngành du lịch lúc bấy giờ vẫn đang trong giai đoạn chưa phát triển như bây giờ.

3. Tourism is the main industry of my hometown.

Du lịch là ngành chính của quê tôi.

4. If the tourism industry develops, job opportunities will increase and personal income will increase.

Nếu ngành du lịch phát triển, cơ hội việc làm sẽ tăng lên và thu nhập cá nhân cũng tăng theo.

5. Income from the tourism industry accounts for a large proportion of the total income of the region.

Thu nhập từ ngành du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của vùng.

Bài viết được biên soạn bởi đội ngũ SGV - ngành du lịch tiếng Anh là gì.

Ngành du lịch tiếng Trung là 旅游业 (Lǚyóu yè). Ngành du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, bao gồm nhiều nhóm nghề có vai trò và tính chất quan trọng, các ngành nghề này mang nội dung văn hóa sâu sắc.

Ngành du lịch tiếng Trung là 旅游业 (Lǚyóu yè). Ngành du lịch là một ngành học tổng hợp, bao gồm nhiều nhóm ngành liên quan chuyên đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chuyên môn, kỹ năng làm việc cho các tổ chức,...

Một số từ vựng tiếng Trung về ngành du lịch:

旅游旺季 /lǚyóu wàngjì/: Mùa du lịch cao điểm.

旅游淡季 /lǚyóu dànjì/: Mùa du lịch ít khách.

旅程 /lǚchéng/: Lộ trình chuyến đi.

旅行日志 /lǚxíng rìzhì/: Nhật ký du lịch.

旅行目的地 /lǚxíng mùdì de/: Điểm đến.

游客接待站 /yóukè jiēdài zhàn/: Điểm tiếp đón du khách.

旅游纪念品 /lǚyóu jìniànpǐn/: Quà lưu niệm.

旅游旅馆 /lǚyóu lǚguǎn/: Khách sạn.

郊游野餐 /jiāoyóu yěcān/: Chuyến picnic, dã ngoại.

一日游 /yīrìyóu/: Chuyến du lịch một ngày.

Một số mẫu câu tiếng Trung về ngành du lịch:

/Jìn jǐ niánlái, wǒguó de lǚyóu yè fāzhǎn xùnsù/.

Những năm gần đây, ngành du lịch của nước ta phát triển một cách nhanh chóng.

/Jīntiān, tā yǐ chéngwéi zhāoqì péngbó de jǐngdiǎn, dàidòng xiānggǎng de lǚyóu yè/.

Ngày nay nó đã trở thành một điểm du lịch đầy sôi động, thúc đẩy ngành du lịch ở Hồng Kông.

3. 正是因为我们的建筑风格别具一格,所以才引人注目,带动了旅游业的发展.

/Zhèng shì yīnwèi wǒmen de jiànzhú fēnggé biéjùyīgé, suǒyǐ cái yǐn rén zhùmù, dàidòngle lǚyóu yè de fǎ zhǎn/.

Chính vì phong cách kiến ​​trúc độc đáo của chúng tôi đã thu hút sự chú ý và thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.

Nội dung bài viết được biên soạn bởi giáo viên trung tâm SGV - Ngành du lịch tiếng Trung là gì.

Nguồn: https://saigonvina.edu.vn

Ngành Hướng dẫn du lịch luôn được nhiều bạn trẻ quan tâm tìm hiểu cho lựa chọn nghề nghiệp, bởi sự năng động và nhu cầu cao từ thị trường của ngành nghề này. Ngành hướng dẫn du lịch là gì, được học gì và mức lương sau tốt nghiệp khoảng bao nhiêu? – Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé!

Chương trình học ngành Hướng dẫn du lịch

Chương trình học ngành Hướng dẫn du lịch tại các trường, các cấp bậc có sự khác biệt nhất định, nhưng đều bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:

Phục vụ bàn, bar, buồng, bếp

Những trải nghiệm về bữa ăn, nơi nghỉ ngơi có tốt hay không, có an toàn sức khỏe du khách hay không, có đáp ứng đúng và nhanh yêu cầu du khách không… đều có sự đóng góp quan trọng từ nhân sự phục vụ bàn, bar, buồng, bếp.

Đại diện hình ảnh cho doanh nghiệp

Phát ngôn với các cơ quan báo chí, truyền thông

Mở rộng mối quan hệ với khách hàng cá nhân và tổ chức

Phối hợp tham gia hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiệu, dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp

Chủ trì các buổi họp giao ban, họp đối tác, họp hội nghị … (dành cho cấp quản lý)

Tổng hợp dữ liệu (số liệu, hình ảnh, phản hồi của khách hàng…) sau mỗi chương trình du lịch

Thiết lập báo cáo kèm theo những kiến nghị, đề xuất cần thiết

Trực tiếp giải trình báo cáo trước ban lãnh đạo khi được yêu cầu.

Ngành Hướng dẫn du lịch xét tuyển những khối/tổ hợp môn nào?

Để theo học chuyên ngành Hướng dẫn du lịch, các thí sinh cần trải qua kỳ tuyển sinh đầu vào với một trong các tổ hợp môn học:

Trong đó, C00 và D01 là hai khối xét tuyển phổ biến nhất ở tất cả các trường tuyển sinh ngành Hướng dẫn du lịch cũng như các ngành khối Du lịch – Lữ hành nói chung. Ngoài ra, ở một số trường còn áp dụng xét tuyển thêm chỉ tiêu với hai khối D09 và D15.