- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
Xem online sách giáo khoa Mĩ thuật 8 Bản 2 - Chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ 1: SÁNG TẠO TỪ THIÊN NHIÊN
CHỦ ĐỀ 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MÌ THUẬT
Bài 5: Thiết kế bìa tranh truyên
Bài 6: Tạo hình nhân vật mình hoạ truyện cổ tích
CHỦ ĐỀ 4: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY 200
Bài 8: Trường phải Biểu hiện và Lập thể
CHỦ ĐỀ 5: DI SẢN VĂN HOA PHI VẬT THỂ
Bài 9: Giá trị thẩm mĩ của di sản văn hoá
Bài 10: Tạo dáng và trang trí hiện vật
Bài 12: Thiết kế thời trang với hoa văn dân tộc
CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Bài 13: Michuột tạo hình hiện đại Việt Nam
Bài 14: Mĩ thuật ứng dụng hiện đại Việt Nam
Bài 15: Mĩ thuật tạo hình – ngành đặc thù
Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến mì thuật tạo hình
DOWNLOAD file SGK Mĩ thuật 8 Bản 2 Chân trời sáng tạo
Bài viết hướng dẫn chi tiết cách xem trực tuyến và cách tải PDF Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo. Qua bài viết này các bạn dễ dàng xem được trọn bộ sách giáo khoa, vở bài tập, sách giáo viên môn Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:
Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo Bản 1 và Bản 2 gồm sách giáo khoa & Vở bài tập với 14 chủ đề và 34 bài học, trong đó:
- Bản 2: gồm 8 chủ đề & 16 bài học.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Từ vựng, Ngữ pháp, Bài tập Tiếng Anh lớp 6 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Tiếng Anh 6.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Câu hỏi: Quan sát và thảo luận về đặc điểm tạo hình, công năng sử dụng của một số sản phẩm mĩ thuật ứng dụng Việt Nam hiện đại dưới đây:
Sản phẩm là hình ảnh của sản phẩm được sử dụng hàng ngày.
Hình 1 là bộ ấm trà được người Việt Nam ta sử dụng để uống nước, tiếp khách hàng ngày
Hình 2 là bàn đánh máy chữ của chủ tích Hồ Chí Minh dùng để soạn văn bản
Tham khảo các bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật sơn mài, một trong những thành tựu nghệ thuật hiện đại Việt Nam
Câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về sản phẩm mĩ thuật ứng dụng của bạn theo gợi ý:
Hình thức, chất liệu và ngôn ngữ tạo hình
Ý tưởng thiết kế sản phẩm: Bạn ứng dụng được cách phối màu và trang trí các họa tiết lên sản phẩm, tạo sự thu hút người nhìn.
Tính ứng dụng của sản phẩm: Được sử dụng để mặc, làm bình hoa, làm đồ trang trí.
Câu hỏi: Tìm hiểu sự nghiệp sáng tác và tác phẩm mĩ thuật ứng dụng của họa sĩ Phạm Hậu(1903-1994)
Họa sĩ Phạm Hậu (1903 – 1994) là một trong những người có công “đóng cọc móng” và xây nên những “tòa tháp” đầu tiên của Nghệ thuật sơn mài Việt. Ông học khóa V. Suốt 30 năm sung sức thực hành sáng tác và giảng dạy về nghệ thuật sơn mài, công lao của họa sĩ Phạm Hậu để lại cho nền mỹ thuật Việt Nam chủ yếu ở hai mảng là các tác phẩm bình phong sơn mài lớn và sự nghiệp truyền nghề cho các họa sĩ sơn mài thế hệ sau. Hiện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chỉ còn lưu giữ được hai tác phẩm của ông là “Gió mùa hạ” và “Cơn giông”. Suốt cuộc đời hoạt động nghệ thuật, họa sĩ Phạm Hậu đã cống hiến không mệt mỏi để phát triển kỹ thuật và nghệ thuật sơn mài. Ông đã để lại một kho tàng đồ sộ, không chỉ có tranh sơn mài, với các tác phẩm chính về phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, về những làng quê, miền trung du Bắc Bộ, với những ngôi chùa cổ kính , mà còn rất nhiều sản phẩm ứng dụng bằng chất liệu sơn mài trong đời sống xã hội Việt Nam. Là một trong những họa sĩ tiên phong trong lĩnh vực sơn mài, với sự kết hợp cảm thụ tinh tế Á Đông với kiến thức bác học Châu Âu, Phạm Hậu đã để lại cho chúng ta những bức tranh tuyệt đẹp và bài học quý giá.
Tạo dáng và trang trí một chiếc áo, quần hoặc váy (tuỳ chọn).
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh – SGK tr.60 - 61, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Nêu đặc điểm tạo hình, công năng sử dụng của một số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật ứng dụng Việt Nam hiện đại.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát Hình – SGK tr.60-61, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời:
Đây là hình ảnh của sản phẩm được sử dụng hàng ngày.
+ Hình 1 là bộ ấm trà được người Việt Nam ta sử dụng để uống nước, tiếp khách hàng ngày.
+ Hình 2 là bàn đánh máy chữ của chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để soạn văn bản.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức:
+ Mĩ thuật ứng dụng là các hoạt động sáng tạo mĩ thuật gắn liền với một đồ vật hữu ích, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp được ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày như thiết kế đồ họa, thiết kế nội thất, thiết kế thời trang, thiết kế tạo dáng công nghiệp,...
+ Lịch sử phát triển mĩ thuật ứng dụng và sản phẩm mĩ thuật ứng dụng gắn liền với công năng và sự phát triển của khoa học công nghệ.
- Đầu thế kỉ XX, mĩ thuật Việt Nam được biết đến chủ yếu là nền nghệ thuật thủ công truyền thống gắn liền với nghề làm tranh dân gian, làm giấy, đúc đồng, điêu khắc dân gian,...
- Đa phần nghề thủ công truyền thống được truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác trong các làng xã ở nông thôn.
- Một số nghệ nhân có tay nghề được học từ các trường bản xứ ở địa phương như trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901), trường Mĩ nghệ bản xứ Biên Hoà (1903),...
- Năm 1924, trường Mĩ thuật Đông Dương thành lập đã mở ra một nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam đào tạo những họa sĩ tạo hình và nhà thiết kế tài ba.
- Năm 1949, trường Quốc gia Mĩ nghệ được thành lập, là tiền thân của trường Đại học Mĩ thuật Công nghiệp ngày nay, đào tạo nhân lực thiết kế mĩ thuật ứng dụng.
Câu hỏi: Quan sát và thảo luận về đặc điểm tạo hình, công năng sử dụng của một số sản phẩm mĩ thuật ứng dụng Việt Nam hiện đại dưới đây:
Sản phẩm là hình ảnh của sản phẩm được sử dụng hàng ngày.
Hình 1 là bộ ấm trà được người Việt Nam ta sử dụng để uống nước, tiếp khách hàng ngày
Hình 2 là bàn đánh máy chữ của chủ tích Hồ Chí Minh dùng để soạn văn bản
Tham khảo các bước thực hiện sản phẩm mĩ thuật sơn mài, một trong những thành tựu nghệ thuật hiện đại Việt Nam
Câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về sản phẩm mĩ thuật ứng dụng của bạn theo gợi ý:
Hình thức, chất liệu và ngôn ngữ tạo hình
Ý tưởng thiết kế sản phẩm: Bạn ứng dụng được cách phối màu và trang trí các họa tiết lên sản phẩm, tạo sự thu hút người nhìn.
Tính ứng dụng của sản phẩm: Được sử dụng để mặc, làm bình hoa, làm đồ trang trí.
Câu hỏi: Tìm hiểu sự nghiệp sáng tác và tác phẩm mĩ thuật ứng dụng của họa sĩ Phạm Hậu(1903-1994)
Họa sĩ Phạm Hậu (1903 – 1994) là một trong những người có công “đóng cọc móng” và xây nên những “tòa tháp” đầu tiên của Nghệ thuật sơn mài Việt. Ông học khóa V. Suốt 30 năm sung sức thực hành sáng tác và giảng dạy về nghệ thuật sơn mài, công lao của họa sĩ Phạm Hậu để lại cho nền mỹ thuật Việt Nam chủ yếu ở hai mảng là các tác phẩm bình phong sơn mài lớn và sự nghiệp truyền nghề cho các họa sĩ sơn mài thế hệ sau. Hiện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chỉ còn lưu giữ được hai tác phẩm của ông là “Gió mùa hạ” và “Cơn giông”. Suốt cuộc đời hoạt động nghệ thuật, họa sĩ Phạm Hậu đã cống hiến không mệt mỏi để phát triển kỹ thuật và nghệ thuật sơn mài. Ông đã để lại một kho tàng đồ sộ, không chỉ có tranh sơn mài, với các tác phẩm chính về phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, về những làng quê, miền trung du Bắc Bộ, với những ngôi chùa cổ kính , mà còn rất nhiều sản phẩm ứng dụng bằng chất liệu sơn mài trong đời sống xã hội Việt Nam. Là một trong những họa sĩ tiên phong trong lĩnh vực sơn mài, với sự kết hợp cảm thụ tinh tế Á Đông với kiến thức bác học Châu Âu, Phạm Hậu đã để lại cho chúng ta những bức tranh tuyệt đẹp và bài học quý giá.