Mạ crom là kỹ thuật khá phổ biến trong quy trình chế tạo đồ vật và đặc biệt là đồ gia dụng. Vậy mạ crom là gì? Hãy cùng Sơn Hà tìm hiểu ngay tại bài viết dưới đây nhé.
Nhận diện lớp mạ Crom đạt chuẩn
Đến đây bạn đã hiểu mạ Crom là gì rồi đúng không nào? Mạ Crom được ứng dụng khá phổ biến với nhiều công dụng khác nhau. Tuy nhiên thế nào là lớp mạ Crom đạt chuẩn? Hãy cùng đọc tiếp bài viết sau của Sơn Hà nhé!
Cách nhận biết lớp mạ Crom đạt chuẩn là như thế nào?
Địa chỉ mạ vàng uy tín tại HN, Tp HCM
Với những chia sẻ trên sẽ giúp khách hàng có thể phân biệt, nhận biết được những khái niệm cơ bản thế nào là mạ vàng thật, hay là mạ vàng giả, thế nào là vàng 14K, 18K, 24K. Đặc biệt, những thông tin hữu ích đó sẽ giúp khách hàng lựa chọn những sản phẩm mạ vàng cao cấp, tránh mua phải sản phẩm giả, kém chất lượng; khách hàng nên lựa chọn những đơn vị mạ vàng có uy tín, có hóa đơn chứng từ và chế độ bảo hành rõ ràng.
Hiện Golden Gift Việt Nam có showroom giới thiệu và trưng bày các loại quà tặng mạ vàng cao cấp cho người Nhật, người Hàn và quà tặng sếp Nam, các loại quà lưu niệm, quà tặng tết.. Tại số 246 Xã Đàn, Đống Đa. Khách hàng có thể tham quan và trải nghiệm những món quà và đồ vật mẫu được mạ vàng thật.
Nằm trên trục đường sầm uất và trung tâm của Đà Nẵng, showroom của Golden Gift Việt Nam toạ lạc tại số 115 Nguyễn Văn Linh, quận Hải Châu (Khách Sạn Mường Thanh Luxury Sông Hàn). Tại đây giới thiệu và trưng bày gần 1000 mẫu quà vàng cao cấp, được chế tác hoàn toàn thủ công bởi đội ngũ thợ kim hoàn lành nghề, lâu năm.
Là quận sôi động và nhộn nhịp nhất thành phố mang tên Bác, nơi có rất nhiều Công ty lớn, tập đoàn đa Quốc gia và du khách nước ngoài. Để đáp ứng sự thuận tiện và phục vụ khách hàng tốt nhất. Showroom của Golden Gift Việt Nam toạ lạc tại số 388 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 4, Quận 3.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong chế tác quà vàng, sử dụng công nghệ mạ vàng điện phân và vàng thật làm nguyên liệu chính, Golden Gift Việt Nam cam kết mang đến những quà vàng cao cấp, chắc chắn làm khách hàng hài lòng và an tâm.
Quy trình thực hiện mạ kẽm (galvanized)
Những tấm sắt, thép sau khi được làm sạch và tinh luyện sẽ được mang đi ủ và tiến hành mạ điện hoặc mạ kẽm. Quá trình mạ kẽm được thực hiện theo quy trình 3 bước:
Bước đầu tiên trong quá trình mạ kẽm (galvanized) là làm xử lý bề mặt vật liệu. Vật liệu phải được rửa sạch bằng nước và tẩy sạch tất cả các loại dầu mỡ bám dính trên bề mặt. Tiếp theo, vật liệu được đưa vào bể acid HCl để loại bỏ bụi bẩn và oxy hóa trên bề mặt của kim loại. Sau đó được sấy khô để hạn chế tình trạng bắn tung tóe của nồi mạ và giúp gia nhiệt sơ bộ cho tấm thép trong quá trình nhúng kẽm.
Đun kẽm trong bồn lớn nóng chảy ở nhiệt độ 435 – 455oC và thả vật liệu vào. Kẽm nóng sẽ phản ứng và tạo thành một lớp phủ trên bề mặt thép. Lớp ngoài cùng 100% là kẽm, lớp kế trong 75% kẽm hòa với 25% thép.
Sản phẩm sau khi được nhúng nóng kẽm sẽ được làm mát bằng nước hoặc không khí lạnh. Cuối cùng, vật liệu sẽ được kiểm tra hoàn thiện chặt chẽ và chuẩn bị xuất xưởng.
Những công nghệ Xi mạ vàng hiện nay
Đây là công nghệ mạ được sử dụng cho tất cả các quà vàng hiện có của Golden Gift Việt Nam để tạo nên những quà vàng cao cấp. Công nghệ mạ điện phân được thực hiện trong bể dung dịch chứa vàng và thông qua dòng điện dựa trên nguyên tắc điện hoá: dùng dòng điện để các nguyên tử vàng bám vào âm cực (sản phẩm cần mạ). Phương pháp này giúp vàng bám đều trên bề mặt, mang lại độ bóng đẹp cao cho sản phẩm.
Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ được gắn với cực âm catôt, kim loại mạ gắn với cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện môi. Cực dương của nguồn điện sẽ hút các electron e- trong quá trình ôxi hóa và giải phóng các ion kim loại dương, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực âm, tại đây chúng nhận lại e- trong quá trình ôxi hóa khử hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật được mạ. Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện của nguồn và thời gian mạ.
Thường được sử dụng cho các vật liệu không cần nhiễm điện. Vì vậy, mạ Nano rất phù hợp khi cần mạ những đồ vật kích thước lớn, khó di chuyển như mạ kiến trúc, nhà,… Tuy nhiên, phương pháp này rất tốn kém về nguyên liệu và nhân lực.
Hiện trên thị trường đa phần các loại quà tặng có nguồn gốc từ các cơ sở tư nhân, hay Trung Quốc đều đang sử dụng phương pháp này, nên nhiều khách hàng lầm tưởng đó là mạ vàng thật, nên nhìn bằng mắt thường khó có thể phân biệt được các sản phẩm đó có phải là mạ vàng thật (điện phân) hay chỉ là mạ vàng nano.
Phương pháp này sử dụng một chất lớp phủ nhiều tầng gồm các kim loại, hợp kim khác như Nhôm, Titan, Thép,… để tạo nên tông màu giống vàng. Bằng công nghệ này, người ta có thể tạo ra những màu sắc mong muốn bằng cách kết hợp với các kim loại khác nhau. Ví dụ, ZnN cho ra màu vàng sáng – màu vàng ý, CrC cho ra màu xám, màu vàng hồng, màu xanh nước biển. Các sản phẩm mạ PVD thường không sử dụng vàng thật, thay vào đó chính là chất liệu PVD.
Bạn có thể bắt gặp các sản phẩm nhìn như mạ vàng thật tại các khách sạn, phòng khách, căn hộ… Các sản phẩm thường được mạ PVD bao phổ biến như tay nắm cửa, thang máy, tay vịn cầu thang, xe đẩy, các vật dụng trang trí trong gia đình. Tuy nhiên đó chỉ là màu sắc nhìn như vàng, chứ không phải là lớp mạ vàng thật
Công nghệ mạ sơn hiệu ứng bao gồm 5 lớp lót, gương tráng, phủ vàng sau đó sơn nhũ vàng lên sản phẩm. Công nghệ này giúp tiết kiệm thời gian, chi phí nhưng không giữ được những chi tiết nhỏ tạo nên độ sắc nét của sản phẩm.
Như đã nói phía trên, tùy theo nhu cầu, chi phí, độ thẩm mỹ của sản phẩm để lựa chọn công nghệ mạ vàng phù hợp. Lựa chọn lớp mạ vàng có độ dày càng lớn, sản phẩm càng được bảo vệ khỏi những tác động từ bên ngoài và thời gian.
Các sản phẩm mạ vàng hiện nay có mặt trên thị trường đều có màu sắc ngang bằng nhau nhưng chất liệu mạ, độ dày lớp mạ hoàn toàn khác biệt. Hiểu rõ về từng công nghệ mạ vàng sẽ giúp bạn chọn được sản phẩm mạ vàng chất lượng và phù hợp.
Mạ kẽm là gì? mạ kẽm tiếng anh là gì?
Mạ kẽm tiếng anh là Galvanized, mạ kẽm thép là Galvanized steel, tên tiếng anh đầy đủ là Hot Dip Galvanized (nghĩa là mạ kẽm nhúng nóng). Đây là quá trình xử lý bề mặt sản phẩm, vật liệu bằng một lớp xi mạ kẽm. Đây là một phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp.
Mục đích của mạ nhằm tạo một lớp bảo vệ bề mặt sản phẩm, tăng khả năng chống chịu của sản phẩm với môi trường. Từ đó làm tăng tuổi thọ của vật liệu được mạ kẽm. Vật liệu được nhúng trong kẽm nóng chảy để tạo thành một lớp phủ đều, có tác dụng chống gỉ sét rất tốt. So với mạ điện phân, vật liệu sau khi mạ kẽm sẽ có cấu trúc tinh thể đặc trưng của kẽm trên bề mặt. Lớp mạ kẽm dày và lớn hơn, đặc biệt, độ bền của nó cũng cao hơn rất nhiều.
Dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng chất lượng tại TP.HCM
Bạn có nhu cầu mạ kẽm và đang tìm một dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng uy tín, chất lượng, giá tốt? Công ty Cơ khí An Pha là gợi ý hàng đầu dành cho bạn.
Với uy tín thâm niên, với đội ngũ nhân viên năng động và chuyên nghiệp, với quy trình sản xuất tiên tiến, hiện đại. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm lựa chọn mạ kẽm tại Cơ khí An Pha.
Mạ kẽm tiếng anh là gì, mạ kẽm được thực hiện như thế nào,… tất cả đều được giải đáp. Ngay bây giờ, hãy liên hệ với An Pha để được tư vấn sử dụng dịch vụ mạ kẽm tốt nhất nhé!
CÔNG TY TNHH TM DV SX KT CƠ KHÍ ANPHA
Địa chỉ: 81 Võ Văn Bích, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Tel: 0901304449 Mr. Thuấn - 0901335749 Mr. Nam
Có rất nhiều khái niệm, tên gọi được đưa ra để làm rõ về mạ vàng hay xi vàng. Trong lĩnh vực chế tác kim hoàn, hay các tỉnh phía Nam thì thuật ngữ xi vàng hay được sử dụng thường xuyên, còn các tỉnh phía Bắc, hay các Công ty có quy mô bể vàng lớn như Golden Gift Việt Nam thì hay sử dụng thuật ngữ “mạ vàng” Tựu chung lại đều chỉ rõ một ý: mạ vàng thực chất là việc phủ một lớp vàng lên đồ vật cần mạ.
Các sản phẩm cần mạ vàng của Golden Gift Việt Nam được nhúng ngập sâu trong bể vàng và được mạ bằng phương pháp điện phân
Mạ vàng là một quá trình kỹ thuật để tạp một lớp vàng mỏng lên bề mặt của một kim loại cơ bản thông qua công nghệ mạ tiên tiến bằng điện phân. Phương pháp mạ này còn được gọi được gọi là quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật. Quy trình mạ này do nhà hóa học người Ý, Luigi Brugnatelli phát minh vào năm 1805. Trong quá trình mạ điện phân, những vật cần mạ phải là vật nhiễm điện, nó được gắn với cực âm catôt. Những kim loại mạ vàng được gắn với cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện môi.
Theo ông Quang Tú - Giám đốc kỹ thuật của Golden Gift Việt Nam cho biết: "Cực dương của nguồn điện hút các electron e- và giải phóng các ion kim loại dương. Do đó, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực âm, và tại đây chúng nhận lại e˖ hình thành lớp kim loại vàng bám trên bề mặt của những vật được mạ. Hiện Golden Gift Việt Nam có thể mạnh về công nghệ mạ điện phân với nhiều giải pháp được cải tiến. Đặc biệt, công nghệ mạ điện phân, bạn có thể lựa chọn dịch vụ mạ vàng 24K, 18K, hay các loại kim loại quý hiếm khác.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều công nghệ mạ vàng: Mạ điện phân, mạ Nano, mạ sơn hiệu ứng, mạ PVD, mạ hóa học,… Tùy thuộc vào khả năng tài chính, tính thẩm mỹ, đặc điểm thi công,… để lựa chọn công nghệ mạ vàng phù hợp với từng sản phẩm cần mạ.