1. Cục Xuất nhập khẩu là tổ chức thuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, thương mại biên giới, xuất xứ hàng hóa, dịch vụ logistics trong hoạt động thương mại quốc tế (sau đây gọi là dịch vụ logistics), tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu (mua bán hàng hóa quốc tế), đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài, thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương theo quy định của pháp luật và phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương có tư cách pháp nhân không?
Căn cứ khoản 2 Điều 1 Quyết định 619/QĐ-BCT năm 2013 quy định về vị trí và chức năng của Cục Xuất nhập khẩu như sau:
Như vậy, Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.
Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương có tư cách pháp nhân không? (Hình từ Internet)
Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương có nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh của những cửa hàng nào?
Căn cứ khoản 6 Điều 2 Quyết định 619/QĐ-BCT năm 2013 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Xuất nhập khẩu như sau:
Như vậy, Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương có nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh của các cửa hàng miễn thuế theo quy định của pháp luật.
Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế 12:01 26/12/2023
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2023 – Chương trình làm việc đặc biệt diễn ra tại Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công thương (Cục XNK) đã đem lại nhiều kiến thức thực tế và ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng học viên Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường ĐH Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chương trình thực tế tại Cục XNK không chỉ cung cấp kiến thức lý luận sâu rộng, mà còn mang đến cho học viên cơ hội trải nghiệm thực tế quý báu. Từ lời phát biểu chân thành của Đồng chí Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục XNK, đến báo cáo chuyên sâu về “Chức năng nhiệm vụ và vai trò của Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương trong hoạt động kinh tế quốc tế, nhiệm vụ trọng tâm năm 2023” thực hiện bởi Đồng chí Phạm Thị Lâm Phương - chuyên viên Cục XNK, cũng như phần hỏi đáp cuối chương trình, mỗi hoạt động đều thể hiện sự hỗ trợ của Cơ quan quản lý nhà nước và nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam nói chung và tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN nói riêng.
Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Cục XNK, học viên được tham quan các phòng chuyên môn, bao gồm: (1) Văn phòng; (2) Phòng Tổng hợp Chính sách; (3) Phòng Xuất xứ hàng hóa; (4) Phòng Xuất nhập khẩu hàng Công nghiệp; (5) Phòng Xuất nhập khẩu hàng Nông - Lâm - Thủy sản; (6) Phòng Thương mại quốc tế; (7) Phòng Thuận lợi hóa thương mại, tìm hiểu, làm rõ vai trò và nhiệm vụ của từng đơn vị này.
Đặc biệt là phiên hỏi đáp, nơi mỗi học viên có thể đưa ra các thắc mắc và nhận được giải đáp trực tiếp từ các chuyên gia hàng đầu là các cán bộ quản lý nhà nước có nhiều năm tham gia các công việc thực tế.
Chương trình đã diễn ra thành công tốt đẹp và kết thúc các hoạt động, nhưng dư âm của nó vẫn còn đọng lại, khiến nhiều học viên cảm thấy tự hào và tràn đầy cảm hứng.
Chương trình làm việc tại Cục XNK Bộ Công thương là một hoạt động trong khuôn khổ Chương trình đào tạo thạc sĩ Kinh tế quốc tế theo định hướng ứng dụng của Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN.
Chương trình trang bị cho người học kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, nhằm phát triển kĩ năng lãnh đạo quản lí và tư duy, rèn luyện khả năng xử lí các tình huống thực tiễn trong công việc; có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo trong các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các doanh nghiệp trong và ngoài nước, cũng như có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc cao hơn.
Chương trình đào tạo thạc sĩ Kinh tế quốc tế theo định hướng ứng dụng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tổ chức 02 đợt tuyển sinh sau đại học hàng năm. Trường cũng liên tục mở các lớp học bổ sung kiến thức dành cho các thí sinh khi khác ngành/chuyên ngành đào tạo đại học.
Phòng Tuyển sinh (P102), Tòa nhà E4, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Website: https://ueb.vnu.edu.vn/ hoặc http://tuyensinhsaudaihoc.ueb.edu.vn/
Hotline: 0913 486 773 hoặc 0243 756 7506 (666; 888)
Bộ máy giúp việc cho Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương gồm những đơn vị nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Quyết định 619/QĐ-BCT năm 2013 quy định về cơ cấu tổ chức của Cục Xuất nhập khẩu như sau:
Như vậy, theo quy định, Bộ máy giúp việc cho Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu bao gồm:
(4) Phòng Xuất nhập khẩu hàng Công nghiệp;
(5) Phòng Xuất nhập khẩu hàng Nông - Lâm - Thủy sản;
(6) Phòng Quản lý Xuất khẩu gạo;
(10) Văn phòng Đại diện Cục Xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh.
Trong đó, Văn phòng Đại diện Cục Xuất nhập khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh được sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng theo quy định của pháp luật để giao dịch.