Chi phí độn thái dương vẫn luôn là thắc mắc của nhiều người trước khi thực hiện. Trên thị trường có khá nhiều mức giá khác nhau tùy thuộc vào địa chỉ thẩm mỹ, bác sĩ thực hiện, cơ sở vật chất và cả phương pháp độn. Dưới đây là bảng giá tham khảo tại Bệnh viện thẩm mỹ Nam An:
Độn thái dương có ảnh hưởng gì không?
Về cách thực hiện, bác sĩ sẽ rạch một đường khoảng 2 – 3cm ở đường chân tóc, bóc tách da và đưa miếng độn vào. Kỹ thuật này được thực hiện tỉ mỉ, cách xa phần dây thần kinh và mạch máu do đó không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Tuy nhiên, việc lựa chọn một cơ sở thẩm mỹ uy tín, bác sĩ có chuyên môn sẽ quyết định đến kết quả và tính an toàn của ca thẩm mỹ.
Độn thái dương bằng sụn nhân tạo
Trước đây, bác sĩ thường sử dụng silicon dạng lỏng để đưa vào vùng thái dương. Tuy nhiên, vật liệu này được đánh giá là không tự nhiên và không cho hiệu quả thẩm mỹ lâu dài. Vì vậy mà ngày nay, các bệnh viện thẩm mỹ đã sử dụng sụn nhân tạo để dùng trong kỹ thuật này.
Chất liệu sụn nhân tạo có sự tương thích với cơ thể cao nên rất an toàn và đảm bảo được tính thẩm mỹ. Với phương pháp làm đầy thái dương bằng sụn, bác sĩ cần tiến hành kiểm tra tình trạng hóp thái dương của khách hàng trước. Sau đó, cắt gọt, điều chỉnh miếng sụn sao cho gương mặt hài hòa, cân đối nhất.
Độn thái dương bằng sụn nhân tạo có nhiều ưu điểm và được đánh giá là phương pháp an toàn, duy trì kết quả lâu dài.
Mỡ tự thân được lấy ra từ chính cơ thể người sau đó tiến hành lọc ly tâm để chọn ra những tế bào mỡ khỏe mạnh nhất. Sử dụng mỡ tự thân để làm đầy thái dương cho kết quả tự nhiên, kết quả lâu dài hơn so với tiêm filler. Cách này không phù hợp với những cơ thể ít mỡ vì lượng mỡ tiêm vào phải gấp đôi lượng mỡ sử dụng để trừ hao cho quá trình tự tiêu hóa mỡ trong cơ thể. Ngoài ra, để duy trì hiệu quả thẩm mỹ lâu dài, bạn cũng cần tiêm lại mỡ tự thân.
Cấy mỡ thái dương cũng là một phương pháp có tính an toàn rất cao
Độn bằng phương pháp tiêm filler
Đây là phương pháp được nhiều người lựa chọn nhất vì cách thực hiện đơn giản và tiết kiệm chi phí. Bác sĩ sẽ tiêm filler trực tiếp vào vùng thái dương để làm đầy phần lõm, giúp khuôn mặt tươi tắn hơn. Sau khi thực hiện, hiệu quả có thể nhìn thấy ngay tức thì.
Tiêm filler là một phương pháp hiện được sử dụng rất phổ biến
Đây là biện pháp không xâm lấn, không dao kéo nên thời gian nghỉ dưỡng nhanh chóng, tốn ít chi phí. Tuy nhiên, hiệu quả duy trì không lâu bằng những biện pháp xâm lấn khác (8 – 19 tháng). Do đó, nếu muốn tiếp tục duy trì kết quả, bạn cần tiêm filler thường xuyên.
Các loại sụn độn thái dương tốt nhất hiện nay
Độn thái dương bằng sụn nhân tạo là phương pháp được áp dụng rộng rãi ở các cơ sở thẩm mỹ uy tín vì cho hiệu quả nhanh chóng và duy trì lâu dài. Không ít người thắc mắc bác sĩ sẽ sử dụng loại sụn nào để vừa đảm bảo tính thẩm mỹ vừa cho hiệu quả bền lâu.
Nên độn loại sụn nào tốt, an toàn, thẩm mỹ cao?
Trên thị trường hiện đang sử dụng 2 loại sụn phổ biến bao gồm sụn silicon và sụn sinh học (sụn nhân tạo). Hai loại sụn độn này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Bác sĩ sẽ thăm khám và dựa trên tình trạng hõm thái dương, nhu cầu, tài chính của khách hàng để quyết định nên dùng loại sụn nào.
Xét về tính an toàn thì sụn sinh học tương thích với cơ thể hơn nên ít gây kích ứng, giúp khắc phục hiện tượng bao xơ cho khách hàng. Các cơ sở thẩm mỹ uy tín hiện nay cũng ưu tiên sử dụng sụn sinh học hơn vì nó đã được kiểm định về độ an toàn cũng như độ tương thích với cơ thể.
Độn thái dương có nguy hiểm không?
Rất nhiều người thắc mắc phương pháp này có nguy hiểm không. Trên thực tế thì không có một phương pháp nào an toàn tuyệt đối 100%. Tuy nhiên, vì chỉ là một dạng tiểu phẫu, ít xâm lấn và thực hiện bởi bác sĩ chuyên môn. Do đó, độn thái dương sẽ an toàn hơn nếu bạn lựa chọn đúng cơ sở thẩm mỹ uy tín và tuân thủ cách hồi phục sau hậu phẫu theo đúng chỉ dẫn.
Hình ảnh trước và sau khi phẫu thuật độn thái dương
Độn thái dương là phương pháp thẩm mỹ giúp trẻ hóa khuôn mặt cho hiệu quả tức thì. Để thấy rõ sự khác biệt trước và sau khi thực hiện thẩm mỹ, bạn có thể tham khảo thêm các hình ảnh dưới đây:
Lưu ý: kết quả thẩm mỹ sẽ tùy thuộc vào cơ địa của từng người
Th9 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG NGƯỜI BỆNH QÚY III NĂM 2024
Đa số BN đến khám tại bệnh viện được phỏng vấn đều sử dụng thẻ BHYT (chiếm 99.5%).
Bệnh nhân chủ yếu trong thành phố và một số huyện xung quanh không có bệnh nhân vùng sâu, xa (48% ở thành thị và 52% ở nông thôn).
– Một tỷ lệ thấp BN được phỏng vấn thuộc hộ nghèo và cận nghèo (Hộ nghèo 0.7%; Cận nghèo 2.3%)
Kết Quả khảo sát bệnh nhân nội trú
Tỷ lệ 98% bệnh nhân sẽ quay trở lại bệnh viện là con số đáng mừng của quý III năm 2024.
Người bệnh đánh giá rất cao thái độ giao tiếp ứng xử của cán bộ nhân viên bệnh viện và năng lực chuyên môn của nhân viên y tế bệnh viện
– Với bệnh nhân ngoại trú vấn đề cần được quan tâm cải thiện là A. Khả năng tiếp cận Trong thời gian tới bệnh viện cần quan tâm cải thiện những vấn đề mà người bệnh chưa hài lòng
III. Các công việc đã triển khai để tăng mức độ hài lòng người bệnh nội trú
© 2024 Bản quyền các bài viết thuộc tập đoàn Hello Health Group. Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 529/GP-BTTTT, HN ngày 03/12/2019.
Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng. Nghĩa của danh vị này, theo lý thuyết là "vị Hoàng hậu bề trên" trong triều đình phong kiến.
Theo lẽ thông thường, khi Hoàng đế qua đời, vị quân vương mới, người có quan hệ dòng dõi với vị quân vương tiền nhiệm, sau khi lên ngôi sẽ tôn vị Hoàng hậu của Hoàng đế tiền nhiệm là Hoàng thái hậu. Nếu vị Hoàng hậu có vị trí là chị dâu, Hoàng đế kế nhiệm sẽ tôn thêm phong hiệu để phân biệt, như trường hợp Khai Bảo hoàng hậu.
Theo lý thuyết, khi Hoàng đế chưa mất mà chỉ thiện nhượng cho người khác rồi về làm Thái thượng hoàng, thì Hoàng hậu được gọi là [Thái thượng hoàng hậu]. Khi Thái thượng hoàng mất, thì Thái thượng hoàng hậu mới thành Hoàng thái hậu.
Danh vị này có từ thời kỳ rất sớm, tận thời Tây Hán. Theo Hán thư ghi lại, Lưu Thái Công khi là Thái thượng hoàng, có một chính phối không rõ họ, đấy là vị Thái thượng hoàng hậu đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử. Trong lịch sử Trung Quốc, chỉ ghi nhận chính thức có 8 vị Thái thượng hoàng hậu:
Tuy nhiên, quy tắc tôn phong [Thái thượng hoàng hậu] không phải lúc nào cũng tuyệt đối. Như Thành Túc Hoàng hậu Tạ thị, Hoàng hậu thứ hai của Tống Hiếu Tông, khi Hiếu Tông thiện vị cho Tống Quang Tông, bà được tôn hiệu [Thọ Thành Hoàng hậu; 壽成皇后], mà không phải Thái thượng hoàng hậu. Sau đó là Hiếu Trang Duệ Hoàng hậu Tiền thị của Minh Anh Tông, trong thời gian Anh Tông làm Thái thượng hoàng, không hề ghi chép Tiền hậu được tôn địa vị [Thái thượng hoàng hậu].
Tại Việt Nam, quốc gia theo mô hình phong kiến của Trung Hoa, danh vị Thái thượng hoàng hậu có được đề cập. Tuy nhiên không có sự thống nhất, vì phần lớn các Thái thượng hoàng đế sau khi thiện nhượng, các vị Hoàng hậu vẫn trở thành Hoàng thái hậu.
Thái thượng hoàng đầu tiên của Việt Nam là Sùng Hiền hầu, do có con là Lý Dương Hoán được Lý Nhân Tông chỉ định làm người kế vị, tức Lý Thần Tông. Tuy nhiên, mẹ của Lý Thần Tông là Đỗ phu nhân được ghi là tôn làm Hoàng thái hậu, ở Động Nhân cung[1]. Khi Lý Huệ Tông nhường ngôi cho Lý Chiêu Hoàng về làm Thái thượng hoàng, thì vợ ông là Thuận Trinh hoàng hậu đáng lý sẽ trở thành Thái thượng hoàng hậu của triều Lý. Tuy nhiên, không có ghi chép chứng minh việc này.
Các Hoàng đế nhà Trần nhường ngôi về làm Thái thượng hoàng, thì các Hoàng hậu theo lý cũng sẽ đều thành Thái thượng hoàng hậu. Tuy nhiên việc này lại có mâu thuẫn ngay trong ghi chép nhà Trần, ví dụ như:
Vào thời Lê trung hưng, Lê Thần Tông nhượng vị cho Lê Chân Tông, ĐVSKTT ghi chép thể lệ tôn vị như sau:
Theo Quốc sử quán triều Nguyễn, khi Thành Thái bị buộc thoái vị, người Pháp đã từng tham khảo thông lệ thoái vị. Khi ấy, triều đình chỉ ra theo lệ xưa, Hoàng đế thoái vị gọi là Thái thượng hoàng, còn Hoàng đích mẫu gọi là Hoàng thái hậu, Hoàng sinh mẫu gọi Hoàng thái phi. Cuối cùng, Thành Thái được tôn gọi là [Hoàng Phụ Hoàng đế; 皇父皇帝], Hoàng quý phi Nguyễn Thị Vân Anh được tôn gọi là [Hoàng đích mẫu; 皇嫡母], mẹ đẻ Vua Duy Tân là Nguyễn Thị Định được tôn gọi là [Hoàng sinh mẫu; 皇生母].
Cũng theo văn hóa Đông Á như Việt Nam, nhưng lịch sử Nhật Bản chưa từng xuất hiện danh vị Thái thượng hoàng hậu. Trong lịch sử, các Thiên hoàng sau khi trở thành Thái thượng Thiên hoàng, thì Hoàng hậu (hay Trung cung) đều trở thành Hoàng thái hậu, Hoàng thái phi, Hoàng thái phu nhân, nhưng đại đa phần cũng là xuất gia để lấy hiệu Nữ viện.
Năm 2019, ngày 30 tháng 4, Thiên hoàng Akihito chính thức thoái vị, trở thành Thái thượng Thiên hoàng sau hơn 200 năm chưa từng xuất hiện trong lịch sử Nhật Bản. Hoàng hậu Michiko được định tôn xưng danh vị 「Thượng hoàng hậu; 上皇后」, tương đương với Thái thượng hoàng hậu.
Địa chỉ: Số 479 – Đường Lương Ngọc Quyến – TP Thái Nguyên
Điện thoại: 0208 3855 125 - Fax: 0208 3851 348
Chịu trách nhiệm nội dung: TS. Lê Thị Hương Lan - Phó Giám đốc
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Vừa qua, Khoa Sản Bệnh viện Đại học Y Dược – Hoàng Anh Gia Lai cho biết đã trường hợp chị H.T.T(22 tuổi, Chư prong, Gia Lai) đã sinh thành công bé gái 3,3kg tại tuần thứ 39 với trường hợp dây rốn thắt nút hai lần cực kỳ hiếm gặp.
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ CHỈ ĐẠO TUYẾN
I. Tên đơn vị: Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến
1. Tên tiếng Việt: Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.
2. Tên tiếng Anh: Training and Direction of Healthcare Artivities Center
3. Tên viết tắt: TTĐT-CĐT-BVTWTN
Mail: [email protected]
Tập thể cán bộ, viên chức Trung tâm Đào tạo & Chỉ đạo tuyến
BSCKII. ĐÀO MINH NGUYỆT – GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
SĐT: 0986.661.479 Email: [email protected]
BSCKII. LÊ HÙNG VƯƠNG – PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
SĐT: 0912. 446. 911 Email: [email protected]
+ Điều dưỡng: 03+ Cử nhân Tiếng Anh: 01
+ Cử nhân Tài chính ngân hàng: 01
* Phòng Chỉ đạo tuyến (2005-2011)
- BSCKII. Nguyễn Huy Sơn – Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến
- BSCKI. Dương Thanh Tùng – Phó trưởng phòng Chỉ đạo tuyến (2006 – 2009)
- BSCKII Đặng Hoàng Nga – Phó trưởng phòng Chỉ đạo tuyến (2009-2011)
- Ths. Phạm Thị Ninh - Phó trưởng phòng Chỉ đạo tuyến (2009-2011)
* Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến (2011 đến nay)
- PGS.TS Dương Hồng Thái – Phó GĐBV – Giám đốc Trung tâm (2011 – 2022)
- TS Lê Thị Hương Lan - Phó Giám đốc Trung tâm từ (2016 – 2022)
- BSCKII Lê Hùng Vương - Phó Giám đốc Trung tâm từ 2016 đến nay
- BSCKII Đặng Hoàng Nga – Phó Giám đốc Trung tâm (2011 – 2023)
- Ths Phạm Thị Ninh – Phó Giám đốc Trung tâm (2011 – 2016)
- BSCKII. Đào Minh Nguyệt – Phó Giám đốc Trung tâm (2019 – 2022)
IV. Sơ lược quá trình phát triển của đơn vị
Phòng Chỉ đạo tuyến là tiền thân của Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, được thành lập theo Quyết định số 415/QĐ-GĐ ngày 22/12/2004
Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên được thành lập theo Quyết định số 373/QĐ-BYT ngày 08 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Trung tâm có chức năng tham mưu giúp Giám đốc xây dựng chiến lược tổng thể. Đào tạo và tham gia đào tạo nhân lực y tế, chỉ đạo tuyến, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật cao thuộc lĩnh vực chuyên môn phục vụ người bệnh.
a) Là cơ sở thực hành chính của trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên theo Bản Công bố số 635/CV-BV ngày 17/9/2018 của Giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên về việc Cơ sở khám chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe theo quy định tại Nghị định 111/2017/NĐ-CP ngày 05/10/2017 của Chính phủ. Và là cơ sở thực hành của 1 số cơ sở đào tạo khác trong khu vực.
b) Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, phối hợp với các Trung tâm, khoa, phòng trong bệnh viện quản lý các hoạt động đào tạo với các loại hình: Đào tạo bác sĩ định hướng chuyên khoa, đào tạo bác sĩ nội trú, đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I, đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp II, Thạc sỹ, Tiến sỹ, đào tạo điều dưỡng chuyên khoa và các loại hình đào tạo khác theo chuyên khoa khi được cấp có thẩm quyền cho phép.
c) Đào tạo liên tục và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, chuyển giao kỹ thuật cho cán bộ, viên chức trong bệnh viện và các bệnh viện khác khi có nhu cầu.
d) Tham gia quản lý, đào tạo sinh viên, thực tập sinh và nghiên cứu sinh trong và ngoài nước đến học tập, nghiên cứu và trao đổi chuyên môn tại bệnh viện.
e, Đào tạo chuyên khoa sâu đặc thù trong lĩnh vực sức khỏe (Răng hàm mặt, Tai mũi họng, Da liễu, Tâm thần, Thần kinh, Mắt, Chẩn đoán hình ảnh…)
a) Quản lý công tác nghiên cứu khoa học trong toàn bệnh viện
b) Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng những tiến bộ khoa học để phục vụ công tác khám chữa bệnh, phòng bệnh, phục hồi chức năng, đào tạo về lĩnh vực chuyên môn theo quy định.
c) Chủ trì, tham gia các công trình nghiên cứu khoa học các cấp theo sự phân công.
d) Tổ chức các lớp Tập huấn, Hội thảo, Hội nghị khoa học trong nước và Quốc tế theo quy định của pháp luật.
e) Tổ chức các chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học phối hợp trong nước và nước ngoài đáp ứng yêu cầu thực tế và theo quy định của pháp luật.
a) Chuyển giao và hỗ trợ các kỹ thuật chuyên môn cho tuyến trước.
b) Theo dõi, giám sát các hoạt động chuyên môn trong khu vực được phân công.
c) Tham gia hỗ trợ tuyến trước tổ chức triển khai các chương trình, dự án y tế liên quan; xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác chỉ đạo tuyến và luân phiên cán bộ, viên chức y tế của Bệnh viện để hỗ trợ chuyên môn về chuyên ngành cho tuyến dưới trong khu vực Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên được phân công.
d) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của cấp có thẩm quyền.
a) Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đơn vị, sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý cán bộ, viên chức, lao động, tiền lương, tài chính, vật tư, trang thiết bị kỹ thuật của đơn vị theo quy định của nhà nước.
b) Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về thu, chi ngân sách; thực hiện tốt quản lý tài chính theo các quy định của pháp luật đối với đơn vị sự nghiệp có thu.
c) Triển khai và mở rộng các dịch vụ khoa học kỹ thuật, đào tạo, hợp tác với các cơ quan trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật để hỗ trợ hoạt động chuyên môn, tăng nguồn kinh phí, cải thiện đời sống cán bộ, viên chức.
d) Thực hiện tốt chủ trương xã hội hoá ngành y tế của Đảng và Nhà nước để huy động nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu tư, nâng cấp Trung tâm đúng pháp luật.
VI. Một số hình ảnh hoạt động của Trung tâm
Hình ảnh 1: Lớp đào tạo Bác sỹ Răng hàm mặt cơ bản
Hình ảnh 2: Lớp đào tạo Bác sỹ Răng hàm mặt cơ bản
Hình ảnh 3: Lớp đào tạo Bác sỹ Răng hàm mặt cơ bản
Hình ảnh 4: Lớp đào tạo Bác sỹ Răng hàm mặt cơ bản
Hình ảnh 5: Khai giảng các lớp đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo đề án 1816
Hình ảnh 5: Khai giảng các lớp đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo đề án 1816
Hình ảnh 6: Khai giảng các lớp đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo đề án 1816
Hình ảnh 7: Khai giảng các lớp đào tạo, chuyển giao kỹ thuật theo đề án 1816
Hình ảnh 8: Lớp đào tạo xã hội hóa “Kỹ thuật ghi và đọc điện tâm đồ cơ bản”
Hình ảnh 9: Chuyển giao kỹ thuật “Phẫu thuật ung thư tuyến giáp có sử dụng dao Ligasure”
- Năm 2014 Tập thể Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến được tặng Bằng khen của Thủ tướng chính phủ với thành tích của năm 2013 (Quyết định số 1728/QĐ-TTg ngày 26/9/2014)
- Năm 2013 Tập thể Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến được tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y tế với thành tích của năm 2012 (Quyết định số 1290/QĐ-BYT ngày 17/4/2013)
- Năm 2016 Tập thể Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến được tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y tế với thành tích của năm 2015 (Quyết định số 2557/QĐ-BYT ngày 15/6/2016)
- 13 năm liên tục 2006-2018 Phòng Chỉ đạo tuyến, Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến đều đạt Tập thể lao động xuất sắc
- 1 Bằng khen của Thủ tướng chính phủ
- 01 Bằng lao động sáng tạo của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
- Cập nhật các chương trình đào tạo đã có. Xây dựng các chương trình đào tạo mới đáp ứng nhu cầu đào tạo taaij bệnh viện và tuyến dưới
- Phát triển mạng lưới Chỉ đạo tuyến cho 14 tỉnh miền núi phía Bắc
- Chuyển giao các dịch vụ kỹ thuật cho các bệnh viện theo nhu cầu ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các đối tác trong khu vực và quốc tế
- Phát triển các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp có giá trị thực tiễn phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
TRAINING AND DIRECTION OF HEALTHCARE ACTIVITIES CENTER
I. Unit name: Training and Direction of Healthcare Artivities Center
1. Vietnamese name: Trung tam Dao tao & Chi dao tuyen
2. English name: Training and Direction of Healthcare Artivities Center
3. Abbreviated name: TTĐT-CDT-BVTWTN
Mail: [email protected]
BSCKII. DAO MINH NGUYET – HEAD OF LINE DIRECTION DEPARTMEN
HOTLINE: 0986.661.479 Email: [email protected]
BSCKII LE HUNG VUONG - DEPUTY DIRECTOR OF THE CENTER
HOTLINE: 0912. 446. 911 Email: [email protected]
+ Bachelor of Banking and Finance: 01
* Line Training and Direction of Healthcare Artivities Center (2005-2011)
- BSCKII. Nguyen Huy Son – Head of Line Direction Department
- BSCKI. Duong Thanh Tung – Deputy Head of Line Direction Department (2006 – 2009)
- BSCK II Dang Hoang Nga - Deputy Head of Line Direction Department (2009-2011)
- MSc. Pham Thi Ninh - Deputy Head of Line Direction Department (2009-2011)
* Line Training and Direction of Healthcare Artivities Center (2011 to present)
- Associate Professor, Dr. Duong Hong Thai - Deputy Director of BV - Center Director (2011 - 2022)
- Dr. Le Thi Huong Lan - Deputy Director of the Center from (2016 - 2022)
- BSCKII Le Hung Vuong - Deputy Director of the Center from 2016 to present
- BSCK II Dang Hoang Nga - Deputy Director of the Center (2011 - 2023)
- MSc Pham Thi Ninh - Deputy Director of the Center (2011 - 2016)
- BSCKII. Dao Minh Nguyet – Deputy Director of the Center (2019 – 2022)
IV. Summary of the unit's development process
The Line Direction Department is the predecessor of the Line Training and Direction Center, established under Decision No. 415/QD-GD dated December 22, 2004.
The Training and Direction Center is a public service unit under Thai Nguyen National Hospital established under Decision No. 373/QD-BYT dated February 8, 2011 of the Minister of Health.
The Center has the function of advising and helping the Director build an overall strategy. Train and participate in training medical human resources, direct line, scientific research, international cooperation, deploy the application of science, technology and high techniques in specialized fields to serve patients.
a) Is the main practice facility of Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy according to Announcement No. 635/CV-BV dated September 17, 2018 of the Director of Thai Nguyen National General Hospital on Examination and Treatment Facilities The disease meets the requirements as a practice basis in health sector training according to the provisions of Decree 111/2017/ND-CP dated October 5, 2017 of the Government. And is the practice base of a number of other training facilities in the area.
b) Develop plans, organize implementation, and coordinate with Centers, departments and rooms in the hospital to manage training activities with the following types: Specialty-oriented doctor training, doctor training Residency, training of level I specialist doctors, training of level II specialist doctors, Master's, Doctorate, specialized nursing training and other types of training by specialty when approved by competent authorities permission.
c) Continuous training and training to improve professional qualifications and transfer techniques to officials and employees in the hospital and other hospitals when needed.
d) Participate in managing and training students, interns and graduate students at home and abroad to study, research and exchange expertise at the hospital.
e, Special in-depth specialized training in the health field (Dental and Maxillofacial, ENT, Dermatology, Psychiatry, Neurology, Eyes, Imaging Diagnosis...)
a) Manage scientific research throughout the hospital
b) Research and participate in scientific research, deploy and apply scientific advances to serve medical examination and treatment, disease prevention, rehabilitation, and training in specialized fields according to regulations.
c) Preside and participate in scientific research projects at all levels as assigned.
d) Organize training classes, seminars, and scientific conferences domestically and internationally according to the provisions of law.
e) Organize domestic and foreign scientific research cooperation programs to meet practical requirements and according to the provisions of law.
a) Transfer and support professional techniques to the front line.
b) Monitor and supervise professional activities in the assigned area.
c) Participate in supporting front lines to organize and implement related health programs and projects; Develop plans and organize the implementation of line direction and rotation of hospital medical officers and employees to provide specialized professional support to lower levels in the assigned area of Thai Nguyen National Hospital.
d) Perform other tasks as assigned by competent authorities.
2.4. Remote medical examination and treatment
a) Effectively manage and use the unit's resources, arrange organizational structure, payroll, manage officers, employees, labor, salaries, finance, supplies and equipment technical specifications of the unit according to state regulations.
b) Organize the strict implementation of legal regulations on budget revenue and expenditure; Carry out good financial management according to the provisions of law for revenue-generating public service units.
c) Deploy and expand scientific and technical services, training, and cooperate with domestic and international agencies in accordance with the law to support professional activities, increase funding, and improve life of officers and employees.
d) Implement well the Party and State's policy of socializing the health sector to mobilize social capital to invest and upgrade the Center in accordance with the law.
VI. Some pictures of the Center's
Image 1: Basic Dentistry Doctor training class
Image 2: Basic Dentistry Doctor training class
Image 3: Basic Dentistry Doctor training class
Image 4: Basic Dentistry Doctor training class
Image 5: Opening of training and technology transfer classes under project 1816
Image 6: Opening of training and technology transfer classes under project 1816
Image 7: Opening of training and technology transfer classes under project 1816
Image 7: Opening of training and technology transfer classes under project 1816
Image 7: Opening of training and technology transfer classes under project 1816
Image 8: Opening training classes under the Line Guidance program
Image 9: Opening training classes under the Line Guidance program
Image 10: Opening training classes under the Line Guidance program
Image 11: Socialization training class "Basic electrocardiogram recording and reading techniques"
Image 12: Technical transfer "Thyroid cancer surgery using Ligasure knife"
Image 13: Technical transfer "Thyroid cancer surgery using Ligasure knife"
- In 2014, the Line Training and Direction of Healthcare Artivities Center collective was awarded a Certificate of Merit from the Prime Minister for its achievements in 2013 (Decision No. 1728/QD-TTg dated September 26, 2014)
- In 2013, the Line Training and Direction of Healthcare Artivities Center collective was awarded a Certificate of Merit from the Minister of Health for its achievements in 2012 (Decision No. 1290/QD-BYT dated April 17, 2013)
- In 2016, the Line Training and Direction of Healthcare Artivities Center collective was awarded a Certificate of Merit from the Minister of Health for its achievements in 2015 (Decision No. 2557/QD-BYT dated June 15, 2016)
- For 13 consecutive years from 2006 to 2018, the Line Direction Department, Training Center and Line Direction all achieved Excellent Labor Collective.
- 1 Certificate of Merit from the Prime Minister
- 10 certificates of merit from the Ministry of Health
- 01 Ministry-level emulation soldier
- 01 Creative Labor Certificate from the Vietnam General Confederation of Labor
- Update existing training programs. Develop new training programs to meet training needs at hospitals and lower levels
- Develop a route guidance network for 14 northern mountainous provinces
- Transfer technical services to hospitals according to needs in the Northern mountainous provinces
- Expand international cooperation with regional and international partners
- Develop scientific research projects at all levels that have practical value to serve people's health care.
Bệnh viện Đa khoa Trung ương được thành lập tháng 7/1951 có tên là Bệnh viện Liên khu Việt Bắc, khi đó là khoa Nội - Nhi - Lây. Ngày 01/7/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 268-SL, thành lập khu tự trị Việt Bắc, cùng trong thời gian đó Bệnh viện được đổi tên thành: Bệnh viện Khu tự trị Việt Bắc, trực thuộc Ủy ban hành chính khu tự trị Việt Bắc. Năm 1961 khoa Nội Nhi Lây được tách làm 2 khoa là khoa Nội và khoa Nhi - Lây. Ngày 26/3/1976 Bộ trưởng Bộ Y tế ra quyết định số 275/BYT-QĐ "Tiếp nhận Bệnh viện Đa khoa Khu tự trị Việt Bắc thuộc Ủy ban hành chính khu tự trị Việt Bắc về Bộ Y tế trực tiếp quản lý kể từ ngày 01/4/1976 và đổi tên thành Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên". Khoa Nhi - Lây được tách làm hai khoa riêng là khoa Nhi và khoa Lây (khoa Truyền Nhiễm).
Trung tâm Nhi khoa được thành lập từ ngày 01/10/2014 với trên 100 giường bệnh. Ngày 09/03/2015 Trung tâm Nhi khoa thành lập 2 khoa, gồm có khoa Sơ sinh - Cấp cứu Nhi và khoa Nhi Tổng hợp. Trung tâm Nhi khoa được xây dựng lại, khánh thành vào ngày 04/11/2015 đáp ứng được với gần 250 giường bệnh. Khoa ngoại nhi thành lập ngày 15/11/2017.
3. Điện thoại: 02803903103 – 02803903104
4. Địa điểm: Khu nhà hai tầng Trung tâm Nhi khoa.
Nhân viên trung tâm Nhi khoa, ảnh chụp ngày 08/03/2024
Thầy thuốc ưu tú, Bác sỹ chính, TS. BS. Nguyễn Bích Hoàng
- TS. Bs. Khổng Thị Ngọc Mai: Giám đốc Trung tâm Nhi Khoa …..
- TS. Bs. Nguyễn Thị Xuân Hương: PGĐ Trung Tâm Nhi Khoa
- Ths. Ngô Thị Vân Anh: PGĐ Trung Tâm Nhi Khoa
+ Khoa Sơ sinh – Cấp cứu Nhi: 1 Tiến sĩ, 3 Thạc sĩ, 3 CKI, 6 BS.
+ Khoa Nhi Tổng hợp: 01 bác sĩ chuyên khoa II, 01 thạc sĩ, 04 bác sĩ chuyên khoa I, 01 bác sĩ nội trú, 01 bác sĩ đang đi học chuyên khoa I, 02 bác sĩ đa khoa
+ Khoa Ngoại Nhi: 01 Tiến sỹ, 01 Bác sĩ Chuyên Khoa cấp II, 04 Thạc sĩ bác sĩ
+ Khoa Sơ sinh – Cấp cứu Nhi: 1 CKI, 1 CN, 15 CĐ, 3 TC
+ Khoa Nhi Tổng hợp: 04 cử nhân, 10 cao đẳng.
+ Khoa Ngoại Nhi: 02 cử nhân, 09 cao đẳng.
8.1 Khoa Sơ sinh - Cấp cứu nhi: Lãnh đạo gồm: Trưởng khoa và 2 phó khoa. Có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho tất cả các trường hợp trẻ dưới 3 tháng tuổi và tất cả các trường hợp bệnh nhi cấp cứu nặng.
8.2 Khoa Nhi tổng hợp: Lãnh đạo gồm: Trưởng khoa và 1 phó khoa. Có nhiệm vụ khám chữa bệnh lý nhi khoa tổng hợp, bao gồm cả các trường hợp cấp cứu mức độ vừa và nhẹ, bệnh lý mạn tính.
8.3 Khoa Ngoại Nhi: Lãnh đạo gồm: Trưởng khoa
8.4 Văn phòng Hội Nhi khoa Thái Nguyên: Thực hiện các chức năng của Hội Nhi khoa Thái Nguyên.
1. Tên khoa: Nhi Sơ sinh- Cấp cứu
2. Số điện thoại: 02083.903.103
3. Địa điểm: Tầng 2 tại Trung tâm nhi khoa
- ThS. BS Ngô Thị Vân Anh- Phó Trưởng Khoa Nhi Sơ sinh- Cấp cứu
- 1 Tiến sĩ, 3 Thạc sĩ, 3 CKI, 6 BS.
- Điều dưỡng: 1 CKI, 1 ĐH, 15 CĐ, 3 TC
DANH SÁCH BÁC SỸ ĐANG CÔNG TÁC TẠI KHOA SƠ SINH – CẤP CỨU NHI
- Nhi Khoa nhi sơ sinh- câp cứu có nhiệm vụ tiếp nhận, khám và điều trị bệnh nhân Nhi cấp cứu, sơ sinh... của Thái Nguyên và các Tỉnh trong khu vực.
- Thực hiện điều trị cấp cứu chuyên sâu về nhi khoa và sơ sinh, tiếp nhận bệnh nhân nặng tuyến cuối của các bệnh viện trong Tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh trong khu vực.
- Tổ chức tốt điều trị bệnh nhân ngoại trú các bệnh nhi non tháng, các chuyên khoa và công tác tư vấn.
- Phối hợp với Trường Đại học Y dược Thái Nguyên đào tạo thực hành cho Sinh viên hệ Bác sỹ Đa khoa, chuyên tu
- Đào tạo thực hành cho sinh viên theo học ngành điều dưỡng
- Đào tạo BSCK1, BSCK2, thạc sỹ, Bs Nội trú.
- Đào tạo nâng cao cho các bác sỹ tuyến huyện, tỉnh của khu vực theo yêu cầu và kế hoạch do Trung tâm đào tạo của Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên hoạch định.
- Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật y học.
- Tiếp tục thực hiện, tham gia những đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước về tình hình bệnh tật của trẻ em tại tỉnh Thái Nguyên và khu vực.
- Nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật mới trong hồi sức cấp cứu, trong điều trị sơ sinh và các chuyên khoa khác trong Nhi khoa.
- Nghiên cứu dịch tể học cộng đồng trong công tác CSSK ban đầu.
- Là nòng cốt của Hội Nhi khoa Thái Nguyên và thực hiện các hoạt động chỉ đạo của Hội Nhi khoa Việt Nam.
- Liên hệ mật thiết với Bệnh viện Nhi Trung ương, các bệnh viện Nhi đầu ngành, hợp tác nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Nhi khoa.
- Phối hợp với Sở y tế Thái Nguyên để củng cố mạng lưới Cấp cứu Nhi cũng như Chăm sóc và Hồi sức Sơ sinh trong toàn tỉnh theo yêu cầu.
Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật :
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chỉ đạo các bệnh viện tuyến dưới phát triển kỹ thuật chuyên môn nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị. Tiếp tục thực hiện các khóa huấn luyện nâng cao thực hành kỹ năng lâm sàng cho các bác sĩ Nhi khoa các tuyến huyện, tỉnh khu vực.
- Kết hợp các bệnh viện tuyến dưới thực hiện các chương trình và kế hoạch CSSK ban đầu trong khu vực.
- Thực hiện đào tạo cấp cứu nhi cơ bản và nâng cao. Hướng dẫn thành lập và triển khai thực hiện các Đơn nguyên sơ sinh.
- Hợp tác với Bệnh viện Nhi Trung ương mở mỗi năm 2 khóa huấn luyện Cấp cứu Nhi khoa nâng cao.
- Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
- Phối hợp các cơ sở y tế thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch.
- Tổ chức các hoạt động phối hợp với Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Tỉnh Thái Nguyên về chăm khỏe ban đầu và phòng chống suy sinh dưỡng trẻ em.
- Tham gia tư vấn giáo dục sức khỏe với Đài phát thanh truyền hình Tỉnh Thái Nguyên.
Từng bước triển khai quan hệ Hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế đang có quan hệ hợp tác về đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, giúp đỡ trang thiết bị, tham gia các dự án về CSSK trẻ em trong cộng đồng và bệnh viện.
- Công tác Đảng, đoàn thể theo kế hoạch và sự chỉ đạo của bệnh viện.
- Các hoạt động của bệnh viện, sự phối hợp với các khoa phòng, trung tâm trong toàn bệnh viện.
- Công tác phòng chống cháy nổ, phòng chống tham ô lãng phí, thực hành tiết kiệm, hạch toán bệnh viện, công tác an ninh, dân quân tự vệ …
- Tham gia các hoạt động từ thiện.
Hoạt động đi buồng đội hàng ngày
Hoạt động chăm sóc bệnh nhân hàng ngày
Đại hội Hội Nhi khoa Thái Nguyên
- Bằng khen của Bộ Y Tế tặng danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc nhiều năm
- Bằng khen của Giám đốc bệnh viện tặng Trung tâm Nhi khoa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhiều năm
- Bằng khen của Giám đốc bệnh viện tặng Trung tâm Nhi khoa đã có nhiều thành tích xuất sắc, tiêu biểu cho phong trào thi đua yêu nước, điển hình tiên tiến trong thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác Y tế
- Tiếp tục phát triển các kỹ thuật chuyên sâu: Thở máy cao tần HFO, ECMO...
- Điều trị các bệnh lý khó, hiếm gặp: Nội tiết, tim mạch, Rối loạn chuyển hóa
- Tách riêng khoa Nhi sơ sinh: Khoa sơ sinh & khoa Cấp cứu Nhi
2. Số điện thoại: 0208 3659 169
- Tầng 1 trung tâm nhi khoa Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Số 479 đường Lương Ngọc Quyến- P.Phan Đình Phùng- TP. Thái Nguyên
- TS. Bs. Khổng Thị Ngọc Mai: Trưởng khoa khoa Nhi tổng hợp giai đoạn từ 3/2015 – 12/2015.
- TS. Bs. Nguyễn Thị Xuân Hương: Trưởng khoa khoa Nhi tổng hợp giai đoạn từ 2015 – 2018.
- BS CKII. Hoàng Kim Huệ: Phụ trách khoa Nhi tổng hợp giai đoạn từ 2018 – 2023.
6. Giới thiệu về quá trình thành lập và phát triển
Trung tâm Nhi khoa được thành lập từ ngày 01/10/2014 với trên 100 giường bệnh. Ngày 09/3/2015 Trung tâm Nhi khoa thành lập 2 khoa, gồm có khoa Sơ sinh - Cấp cứu Nhi và khoa Nhi Tổng hợp. 7. Chức năng nhiệm vụ
Trung tâm Nhi Khoa có nhiệm vụ tiếp nhận khám và điều trị bệnh nhân Nhi của Thái Nguyên và các Tỉnh trong khu vực.
- Không ngừng ứng dụng các kỹ thuật cao trong điều trị, điều trị theo đúng Phác đồ của Bộ Y tế và chuyên ngành Nhi khoa.
- Thực hiện điều trị cấp cứu chuyên sâu về nhi khoa, tiếp nhận bệnh nhân nặng tuyến cuối của các bệnh viện trong Tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh trong khu vực.
- Thực hiện tốt công tác không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng bệnh viện, công tác 5S “Sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Bệnh nhi cấp cứu sẵn sàng ngày đêm”. Công tác không ngừng đổi mới phong cách để tiến tới hài lòng người bệnh. Thực hiện tốt, đúng và đầy đủ các quy định về Bảo hiểm Y tế cho người bệnh. Thực hiện an toàn người bệnh và cán bộ y tế, phòng chống các sự cố rủi ro. Không ngừng cải tiến qui trình kỹ thuật, qui trình chuyên môn, cập nhật phác đồ điều trị.
Hiện tại nhân viên khoa có: 01 bác sĩ chuyên khoa II, 01 thạc sĩ, 04 bác sĩ chuyên khoa I, 01 bác sĩ nội trú, 01 bác sĩ đang đi học chuyên khoa I, 02 bác sĩ đa khoa, 04 điều dưỡng đại học, 10 điều dưỡng cao đẳng.
4) BS CKI. Nguyễn Thị Ngọc Hoa
8) BS. Nghiêm Thị Thu Hoài
9) BS. Nguyễn Thị Mai Hương
a. Khám chữa bệnh: - Không ngừng ứng dụng các kỹ thuật cao trong điều trị, điều trị theo đúng Phác đồ của Bộ Y tế và chuyên ngành Nhi khoa. - Thực hiện điều trị cấp cứu chuyên sâu về nhi khoa, tiếp nhận bệnh nhân nặng tuyến cuối của các bệnh viện trong Tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh trong khu vựcb. Đào tạo cán bộ y tế: - Các cán bộ của Trung tâm Nhi khoa không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tu dưỡng rèn luyện đạo đức tác phong.
- Phối hợp với Trường Đại học Y dược Thái Nguyên đào tạo thực hành cho sinh viên năm thứ 4, 5 và 6, chuyên tu, cử nhân điều dưỡng.
- Đào tạo thực hành cho điều dưỡng Cao đẳng y tế.
- Đào tạo BSCK1, BSCK2, thạc sỹ, Bs Nội trú.
- Đào tạo nâng cao cho các bác sỹ tuyến huyện, tỉnh của khu vực theo yêu cầu và kế hoạch do Trung tâm đào tạo của Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên hoạch định.
Hoạt động giảng dạy của trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
c. Nghiên cứu khoa học: - Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật y học.
- Tiếp tục thực hiện, tham gia những đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước về tình hình bệnh tật của trẻ em tại tỉnh Thái Nguyên và khu vực.
- Là nòng cốt của Hội Nhi khoa Thái Nguyên và thực hiện các hoạt động chỉ đạo của Hội Nhi khoa Việt Nam.
- Phối hợp với Sở y tế Thái Nguyên để củng cố mạng lưới Cấp cứu Nhi khoa.
d. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật: - Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chỉ đạo các bệnh viện tuyến dưới phát triển kỹ thuật chuyên môn nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị. Tiếp tục thực hiện các khóa huấn luyện nâng cao thực hành kỹ năng lâm sàng cho các bác sĩ Nhi khoa các tuyến huyện, tỉnh khu vực.
- Kết hợp các bệnh viện tuyến dưới thực hiện các chương trình và kế hoạch CSSK ban đầu trong khu vực.
- Là đơn vị huấn luyện IMCI khu vực, từ nay cho đến 2020 lập kế hoạch đẩy mạnh hoạt động chăm sóc trẻ bệnh, cùng với IMCI quốc gia đào tạo giảng viên về IMCI cho các tỉnh khu vực.
e. Kỹ thuật mới, chuyên sâu đang được áp dụng: - Kỹ thuật mới đang được áp dụng tại khoa: kỹ thuật vỗ rung lồng ngực. Kỹ thuật vỗ rung lồng ngực là kĩ thuật mới phối hợp với phương pháp điều trị tại khoa mang lại hiệu quả cao. Kĩ thuật được thực hiện bởi các kĩ thuật viên được cử đi học các khóa tại Bệnh viện Nhi Trung ương được cấp chứng chỉ thực hiện.
Kỹ thuật vỗ rung lồng ngực đang được áp dụng tại khoa Nhi tổng hợp
- Khoa nhi tổng hợp đã đạt tập thể lao động xuất sắc 5 năm liên tục từ năm 2018 đến năm 2021.
- Năm 2020 được giám đốc bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tặng giấy khen vì đã có nhiều thành tích xuất sắc, tiêu biểu cho phong trào thi đua yêu nước, điển hình tiên tiến trong thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác Y tế giai đoạn 2015 – 2020.
- Năm 2021 Khoa nhi tổng hợp nhận bằng khen của bộ trưởng Bộ y tế.
2. Số điện thoại: Cố định 0208 3659089
3. Địa điểm: Tầng 1 trung tâm nhi khoa Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên
Điều dưỡng Trưởng Khoa Ngoại Nhi
5. Lãnh đạo qua các thời kỳ
- Tiến sĩ, bác sĩ Châu Văn Việt nguyên trưởng khoa ngoại nhi giai đoạn 2017-2021
6.1. Sơ lược quá trình phát triển của đơn vị, tổ chức:
Khoa Ngoại Nhi thuộc Trung tâm Nhi Khoa bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên được thành lập ngày 15/11/2017. Với các chức năng nhiệm vụ chính là:
* Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý Ngoại nhi
- Tổ chức tiếp nhận khám, chẩn đoán và điều trị bệnh nhi cần phải được điều trị bằng can thiệp phẫu thuật của Thái Nguyên và các tỉnh trong khu vực.
- Ứng dụng các phương pháp, kỹ thuật mới trong phẫu thuật nhi để áp dụng vào công tác điều tri. Điều trị theo đúng Phác đồ của Bộ Y tế và ngành đề ra.
- Phối hợp với Trường Đại học Y dược Thái Nguyên đào tạo thực hành cho sinh viên năm đại học chính quy, chuyên tu, cử nhân điều dưỡng.
- Đào tạo thực hành cho điều dưỡng Trung học y tế.
- Đào tạo BSCK1, BSCK2, thạc sỹ, Bs Nội trú...
- Đào tạo nâng cao cho các bác sỹ tuyến huyện, tỉnh của khu vực theo yêu cầu và kế hoạch do Trung tâm đào tạo của Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên hoạch định.
- Hợp tác với Khoa ngoại Bệnh Nhi Trung Ương để cử cán bộ đi đào tạo
- Đầu mối của bệnh viện về nghiên cứu, tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực Ngoại nhi
- Ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật y học, nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật mới trong phẫu thuật nhi để điều trị các dị tật bẩm sinh...
- Tham dự và báo cáo hội nghị, hội thảo về chuyên ngành ngoại nhi hàng năm
- Liên hệ mật thiết với các bệnh viện tuyến trên như Bệnh viện Nhi Trung ương, Khoa Phẫu thuật nhi - Bệnh viện Việt Đức, hợp tác nghiên cứu các đề tài khoa học trong lĩnh vực ngoại nhi.
- Chuyển giao, đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho tuyến dưới theo kế hoạch của trung tâm Nhi khoa và Bệnh viện.
* Công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe
- Chủ động tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bệnh lý ngoại khoa của trẻ em trong bệnh viện và cộng đồng, từ đó nâng cao nhận thức và hiểu biết để trẻ được can thiệp phẫu thuật kịp thời.
- Phối hợp với các chuyên ngành liên quan như Sản khoa, chẩn đoán trước sinh để tư vấn và điều trị các trường hợp dị tật bẩm sinh.
6.2. Tình hình nhân lực hiện nay
Bác sỹ: 06 gồm: 01 Tiến sỹ, 01 Bác sĩ Chuyên Khoa cấp II, 04 Thạc sĩ bác sĩ
Điều dưỡng: 11 (02 cử nhân, 09 cao đẳng).
- Bác sĩ chuyên khoa II Hoắc Công Sơn.
- Tiến sĩ bác sĩ Châu Văn Việt.
- Thạc sĩ bác sĩ Trần Xuân Thắm.
- Thạc sĩ bác sĩ nội trú Phạm Văn Hà
- Thạc sĩ bác sĩ nội trú Huỳnh Bá Sơn Tùng
- Thạc sĩ bác sĩ nội trú Dương Văn Cần
Phẫu thuật các bệnh lý tiết niệu bẩm sinh
Phẫu thuật các bệnh lý về tiêu hóa
Phẫu thuật các bệnh lý về chấn thương chỉnh hình
Tham gia các hoạt động thể dục thể thao
Phối hợp cùng hội Phẫu Thuật Nhi Việt Nam phẫu thuật
miễn phí cho trẻ em nghèo mắc các dị tật bẩm sinh tại Phú Thọ 01/06/2018
Liên tiếp nhiều năm nhận được bằng khen của Bộ Y tế cũng như của bệnh viện:
10. Phương hướng và định hướng phát triển
- Học tập và phát triển các kĩ thuật chuyên sâu trong chuyên ngành ngoại nhi
- Trở thành tuyến cuối về chuyên ngành ngoại nhi tại tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh lân cận về các chuyên ngành ngoại nhi (tiết niệu, tiêu hoá và chấn thương chỉnh hình nhi)
- Trở thành trung tâm phẫu thuật nhi với cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị tốt là nơi gửi gắm niềm tin của bệnh nhi trong và ngoài tỉnh
Địa chỉ: Số 479, Đường Lương Ngọc Quyến, TP Thái Nguyên (gần cổng số 3 Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên – đường Hoàng Văn Thụ, đối diện Khách sạn Đông Á I, TP.Thái Nguyên)
Website: https://www.facebook.com/phongtiemchungbvtutn/
Thời gian làm việc: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30 và từ 14 giờ đến 16 giờ 30 các ngày trong tuần (trừ ngày lễ).
(Không áp dụng theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia)
(Áp dụng từ 16/05/2019, bảng giá này có thể thay đổi tùy theo từng thời điểm và có thông báo kèm theo)
# Để biết thêm thông tin chi tiết về tình trạng vacxin, vui lòng liên hệ:
Hoặc theo dõi Page Facebook: Phòng tiêm chủng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.
Phòng khám và tư vấn tiêm vacxin
Phòng theo dõi 30 phút sau tiêm
Theo nhân tướng học, thái dương còn được gọi là cung phu thê. Cả nam và nữ có thái dương lõm đều lận đận trong tình duyên. Xét về tính thẩm mỹ thì thái dương bị khuyết khiến cho gương mặt trở nên già nua, mất cân đối. Để giải quyết vấn đề này, nhiều người đã tìm đến thẩm mỹ độn thái dương. Đây là một giải pháp hiệu quả để khắc phục thái dương hóp, trả lại gương mặt đầy đặn, hài hòa nhất.
Cùng với Bệnh viện Thẩm mỹ Nam An đi tìm hiểu chi tiết hơn về phương pháp này ngay dưới đây nhé!
Thái dương là toàn bộ phần nằm phía đuôi chân mày, tiếp giáp với đường chân tóc, trán và xương hốc mắt. Một vầng thái dương đầy đặn sẽ giúp tổng thể gương mặt tươi trẻ và hài hòa hơn. Thế nhưng, vì nhiều lý do mà một số người có thái dương sâu, hõm. Điều này khiến họ trở nên tự ti khi giao tiếp với người khác. Phương pháp độn thái dương chính là giải pháp tốt nhất để giúp chị em giải quyết tình trạng này.
Phương pháp làm đầy vùng thái dương được khá nhiều chị em ưa chuộng
Để khắc phục vùng lõm ở thái dương, bác sĩ sẽ đưa vật liệu độn nhằm làm đầy thái dương giúp khuôn mặt cân đối hơn. Vật liệu độn là dạng silicon chuyên dụng, mềm dẻo tương thích với cơ thể nên rất an toàn. Thông thường, hình dáng của chúng sẽ có dạng dẹt, độ dày khác nhau tùy theo mức độ cần làm đầy và tình trạng hõm thái dương của mỗi người.
Đây là một dạng tiểu phẫu, bác sĩ cần rạch một đường mảnh gần thái dương sau đó bóc tách, đưa vật độn vào trong. Vết rạch khá nhỏ và được che phủ dưới lớp tóc nên không lo bị lộ sẹo mổ. Vết thương sẽ được khâu lại bằng chỉ thẩm mỹ.
Phẫu thuật độn thái dương được thực hiện khá nhanh chóng, không tốn nhiều thời gian nghỉ dưỡng. Sau khi thực hiện có thể ra về và chăm sóc vết thương tại nhà theo chỉ dẫn.