Bảng Xếp Hạng U20 Châu Á Năm 2024

Bảng Xếp Hạng U20 Châu Á Năm 2024

17 trường của Việt Nam vào bảng xếp hạng châu Á, dẫn đầu là Đại học Duy Tân; hai đại học quốc gia tăng hạng, trong khi trường Tôn Đức Thắng tụt mạnh.

Bảng xếp hạng EURO 2024 mới nhất

BẢNG A: Đức, Hungary, Scotland, Thụy Sĩ.

BẢNG B: Tây Ban Nha, Albania, Croatia, Italia.

BẢNG C: Anh, Đan Mạch, Slovenia, Serbia.

BẢNG D: Pháp, Áo, Hà Lan, Ba Lan.

BẢNG E: Bỉ, Romania, Slovakia, Ukraine.

BẢNG F: Bồ Đào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, CH Séc, Georgia.

Đứng ở vị trí thứ 10 trong số những quốc gia có sức mạnh quân sự nhất châu Á lại là Triều Tiên với quân số 6,5 triệu người, kèm theo đó là 460 máy bay chiến đấu, 5000 xe tăng và 967 tàu chiến, tàu ngầm các loại. Ngân sách quốc phòng mỗi năm của Triều Tiên là 7,5 tỷ USD. Nguồn ảnh: BI.

Vị trí tiếp theo là Thái Lan - một quốc gia láng giềng của Việt Nam với ngân sách quốc phòng 5,4 tỷ USD, quân số 627.000 người cùng với 76 máy bay chiến đấu, 737 xe tăng và pháo tự hành các loại và 81 tàu chiến hải quân. Đặc biệt, Thái Lan là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á sở hữu tàu sân bay. Nguồn ảnh: BI.

Có sức mạnh ở vị trí thứ 8 là Đài Loan với quân số 1,9 triệu quân, tổng cộng có 286 máy bay chiến đấu, 2000 xe tăng các loại cùng 87 tàu chiến, tàu ngầm Hải quân. Ngân sách hàng năm của Đài Loan là 10,7 tỷ USD. Nguồn ảnh: BI.

Đứng ở vị trí thứ 7 của châu Á là Quân đội Nhân dân Việt Nam. Theo Bussiness Insider nhận định, Việt Nam có khoảng 76 máy bay chiến đấu các loại, 1500 xe tăng và khoảng 65 tàu hải quân bao gồm cả tàu ngầm. Nguồn ảnh: BI.

Cũng theo thông tin được trang này đưa ra, Việt Nam hiện giờ chi khoảng 3,4 tỷ USD cho ngân sách quốc phòng hàng năm và là một trong những quốc gia có chi tiêu ngân sách quốc phòng hiệu quả nhất thế giới. Nguồn ảnh: BI.

Đứng ở vị trí thứ 6 và cũng là quốc gia Đông Nam Á có sức mạnh quân sự số một chính là Indonesia. Đất nước 250 triệu dân này có quân số lên tới gần 1 triệu lính, kèm theo đó là 39 mày bay chiến đấu, 418 xe tăng và 221 tàu chiến các loại. Điểm mạnh của Indonesia là đất nước này có thể tự chủ sản xuất được mọi thứ, từ máy bay cho tới súng ông và xe tăng. Ngân sách hàng năm của Indonesia là 6,9 tỷ USD. Nguồn ảnh: BI.

Có dân số 200 triệu dân, Pakistan là quốc gia có sức mạnh quân sự đứng trên Việt Nam hai bậc với 1 triệu lính thường trực, khoảng 300 chiến đấu cơ các loại, 3000 xe tăng và 200 tàu chiến. Ngân sách quốc phòng hàng năm của quốc gia này là 7 tỷ USD. Nguồn ảnh: BI.

Ở vị trí thứ 4 là Hàn Quốc với chi tiêu ngân sách quốc phòng lên tới 43,8 tỷ USD mỗi năm. Đất nước này cũng có tàu sân bay với số lượng một chiếc. Tổng cộng Hàn Quốc có 400 máy bay chiến đấu và khoảng 2600 xe tăng các loại. Thêm vào đó là khả năng sản xuất mọi loại vũ khí một cách tự chủ. Nguồn ảnh: BI.

Khá bất ngờ là Nhật Bản lại có sức mạnh quân sự thuộc vào hàng "có số má" ở châu Á. Cụ thể, đất nước này chỉ có 311.000 quân nhân thường trực, 288 máy bay, 700 xe tăng và 131 tàu chiến các loại nhưng lại có tới 4 tàu sân bay. Ngân sách quốc phòng hàng năm của Tokyo lên tới 43,8 tỷ USD. Nguồn ảnh: BI.

Có sức mạnh quân sự đứng thứ hai châu Á và đứng thứ 4 thế giới là Ấn Độ. Quốc gia này hiện có 4,2 triệu quân, 676 máy bay chiến đấu các loại và 4500 xe tăng. Lực lượng Hải quân Ấn Độ cũng cực kỳ đông đảo với 295 tàu chiến, tàu ngầm các loại và 3 tàu sân bay. Ngân sách quốc phòng của quốc gia này lên tới 51 tỷ USD mỗi năm. Nguồn ảnh: BI.

Trung Quốc như một cái tên quen thuộc trong nhiều năm nay với vị thế là quốc gia có sức mạnh quân sự đứng đầu châu Á. Mỗi năm, Bắc Kinh chi tới 161 tỷ USD để nuôi 3,7 triệu lính trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: BI.

Trung Quốc tổng cộng có 1200 máy bay các loại, 6500 xe tăng và pháo tự hành kèm theo đó là 714 tàu chiến, tàu ngầm, trong đó có 1 tàu sân bay. Tàu sân bay thứ hai của Trung Quốc hiện đang được hoàn thiện vào sắp sửa được đưa vào sử dụng. Nguồn ảnh: BI.

Tenku Sky 67 – Thiên đường ẩm thực Nhật Bản thượng hạng trên cao

Xuất phát từ niềm đam mê và sự am hiểu sâu sắc dành cho đất nước giàu văn hóa, Tenku Sky 67 đã chọn KAISEKI, loại hình yến tiệc thượng lưu, làm chiếc nôi phát triển những thực đơn cao cấp nhất. Sự kết hợp tài tình giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, đội ngũ đầu bếp lành nghề đã tinh chọn những thực phẩm quý hiếm theo mùa của xứ Phù Tang như Cua Tuyết, bò Wagyu, đã mang đến những tầng hương vị lý tưởng và hoàn hảo trong các thực đơn Kaiseki – Wagyu Lover và Kani Lover – cũng là món quà trân quý thiết đãi đồng nghiệp, đối tác hay những dịp đoàn viên đặc biệt.

Nếu bạn là một người yêu thích hoàng hôn ôm trọn thành phố, muốn tìm chốn yên bình thư giãn sau giờ làm việc căng thẳng thì Terrace Sky Bar của Tenku là sự hoàn hảo dành cho bạn. Không gian rộng mát và thoáng đãng với tầm nhìn bao quát từ tầng 67 mang đến những khoảnh khắc thưởng lãm hiếm có bên cạnh những thức uống đầy sáng tạo.

Nhật Bản – nền ẩm thực châu Á cầu kỳ và tinh tế

Là vị trí hàng đầu trong bảng xếp hạng, Nhật Bản chính là nền ẩm thực châu Á có cách chế biến và bài trí vừa tỉ mỉ vừa cầu kỳ, đồng thời thể hiện phương diện tinh tế khi kết hợp hoàn hảo nhiều nền văn hóa như Trung Quốc và phương Tây để mang đến hương vị hiện đại và độc đáo hơn.

Các thức ngon đơn lẻ, bữa cơm gia đình hay yến tiệc sang trọng đều được tuân theo nguyên tắc “tam ngũ”- ngũ vị, ngũ sắc và ngũ pháp. Ngoài ra, ẩm thực nơi đây còn ghi dấu ấn từ việc mang hương vị mùa màng để kết nối người thưởng thức gần hơn với thiên nhiên.

Là quốc đảo có vùng biển Thái Bình Dương tuyệt đẹp, Nhật Bản còn được trời phú sở hữu nhiều nguyên liệu hải sản quý hiếm và giàu dinh dưỡng. Chính vì thế, Sushi và Sashimi là những biểu tượng nổi tiếng đại diện món ngon xứ Phù Tang mà ai cũng biết đến. Độ tươi ngon, ngọt mềm, thịt săn chắc của các loại cá quý được giữ vẹn nguyên xen lẫn chút cay nồng kích thích từ wasabi là trải nghiệm hấp dẫn mà bạn không thể bỏ qua.

Hàn Quốc – nền ẩm thực châu Á hướng đến sức khỏe

Có thể nói đây là nền ẩm thực châu Á có nhiều nét tương đồng với Nhật Bản trong việc sử dụng nguyên liệu tươi theo mùa và chú trọng những nguyên tắc riêng trong chế biến và bài trí. Người Hàn hạn chế lượng dầu đến mức tối thiểu và ưu tiên những thực phẩm lên men như doenjang (đậu nành lên men), ganjang (nước tương lên men) nhằm cung cấp nhiều lợi khuẩn cho sức khỏe. Họ cũng tập trung duy trì lối sống lành mạnh qua những thực đơn cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày và luôn lựa chọn nguyên liệu chất lượng nhất.

Một tên gọi thân thương khác dành cho Hàn Quốc chính là xứ sở kim chi. Có thể nói đây là tinh hoa ẩm thực nổi tiếng đầy tự hào của họ. Kim chi mang đầy đủ vị chua, cay, mặn, ngọt hòa quyện hoàn hảo với nước sốt, thấm đều trong từng lớp cải thảo giòn, là món ăn không thể thiếu trong bữa cơm gia đình và có độ yêu thích nhất định trong lòng khách du lịch.

Ấn Độ – bản hòa ca gia vị du dương

Gây ấn tượng với vị trí thứ 2, Ấn Độ là nền ẩm thực châu Á có gia vị, nước sốt và món chay phong phú nhất trên thế giới. Sở hữu 3 tôn giáo lớn là Hindu, Phật Giáo, và Hồi Giáo, người dân nơi đây kiêng kị sát sanh động vật nên họ sử dụng thật nhiều gia vị như quế hồi, tiêu, lá bạc hà với đa dạng cách chế biến để món ăn bắt mắt và hương vị lôi cuốn hơn.

Nếu những đất nước khác sử dụng sữa và bơ làm món tráng miệng, Ấn Độ biến chúng thành nguyên liệu chính cho hầu hết tất cả món ăn như một cách thanh lọc tinh thần, khiến vị béo ngậy, thơm nồng trở thành đặc trưng riêng không thể lẫn.

Indonesia – sự giao thoa giữa nhiều nền văn hóa ẩm thực

Xếp sau Trung Quốc là nền ẩm thực của Indonesia, có sự pha trộn độc đáo giữa nhiều quốc gia, trong đó nhiều nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, và Trung Đông, nhưng gần đây lại có thêm hơi thở đương đại của châu Âu. Hương vị cay nồng gây tê, nhiều dầu mỡ và gia vị là những nét đặc trưng ghi dấu ấn của nền ẩm thực sống động này. Ngoài ra, các món ăn đều được dùng chung với sambal, là nước sốt làm từ ớt tươi, có hương vị đậm đà tương tự nước mắm.

Trung Quốc – nền ẩm thực châu Á có sức ảnh hưởng lớn

Có số điểm 4.49 ở vị trí số 3, Trung Quốc được đánh giá là một trong mười quốc gia có nền ẩm thực hàng đầu thế giới. Mỗi vùng miền, khu vực đều có những đặc sản và dấu ấn đặc sắc riêng, do đó khi kết hợp lại vô cùng hài hòa tạo nên những màu sắc, hương vị phong phú có sức ảnh hưởng lớn đến nền ẩm thực châu Á.

Nếu bạn có cơ hội tham quan đất nước tỷ dân này, bạn sẽ phải kinh ngạc khi thấy những món làm từ bột mì có ở khắp mọi nơi. Không sai, người Trung Quốc rất ưa chuộng bột mì. Vậy nên, mì sợi, bánh bao, và sủi cảo là ba món ngon mang tính biểu tượng, mang những ý nghĩa đặc biệt. Đối với văn hóa xứ Trung, độ dài của mì sợi đại diện cho cuộc sống trường thọ, còn sủi cảo và bánh bao gợi nhớ đến sự sung túc, sum họp, hạnh phúc của gia đình.

Việt Nam – hương vị đậm đà trong từng món ăn

Xếp hạng 6 với số điểm 4.31, Việt Nam là nền ẩm thực châu Á được nhiều du khách đánh giá cao về hương vị đậm đà và mang dấu ấn sâu đậm riêng biệt của 3 vùng Bắc, Trung, và Nam. Miền Bắc truyền thống với nền lịch sử lâu đời nhất Việt Nam sở hữu các món ngon cổ truyền qua nhiều thế hệ, hương vị thanh đạm nhẹ nhàng ít chất béo, đặc biệt là Phở vang danh khắp châu lục.

Miền Trung là vùng đất nắng gió, nhưng vẫn lưu giữ nét đẹp cổ kính. Văn hóa ẩm thực cung đình Huế nên các món ăn thường cầu kì, chỉn chu và có vị hơi mặn xen lẫn cay tê như Cao Lầu, cơm hến, bún bò Huế.

Cuối cùng, miền Nam được thiên nhiên ưu đãi với nguồn thực phẩm tươi ngon và phong phú, chịu ảnh hưởng nhất định từ ẩm thực Trung nên món ăn thường có vị ngọt béo êm dịu và mùi thơm thoang thoảng từ dừa.

Thứ hạng các quốc gia trong TasteAtlas chỉ là một phần đánh giá nhỏ của bức tranh rực rỡ màu sắc ẩm thực, văn hóa truyền thống và thiên nhiên tươi đẹp từ nhiều nền ẩm thực châu Á. Thưởng thức các món ngon tiêu biểu, bạn sẽ được mở mang tầm mắt như đang trong chuyến du lịch vòng quanh thế giới đầy thú vị và bất ngờ. Đừng quên đến Tenku để tận hưởng phong vị Nhật Bản thượng lưu hiếm có nhé!

BNEWS Bnews. Cập nhật bảng xếp hạng EURO 2024 mới nhất, chi tiết xếp hạng các bảng đấu EURO 2024 được cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất.

Các trận đấu tại vòng bảng EURO 2024 diễn ra từ ngày 15/06 đến ngày 27/06. Vòng đấu loại trực tiếp EURO 2024 bắt đầu từ ngày 29/06 đến ngày 15/07.